Bài giảng Đại số 7 - Tiết 33: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Xét hàm số y = 0,5x.
a) Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?
TIEÁT HOÏC CUÛA LÔÙP 7A4Ngöôøi daïy : Voõ Kim HöôngMoân daïy : Toaùn 7KÍNH CHÀO Kiểm tra bài cũSữa BT 37/ Trang 68 SGKHàm số y được cho trong bảng sau :x01234y02468Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên.Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.Kiểm tra bài cũHàm số y = f(x) được cho trong bảng sau :x-2 -100,51,5y32-11-2Viết tập hợp {(x ; y)} các giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên.Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax Tiết 33(a ≠ 0)Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ.1 - Đồ thị hàm số là gì ?Định nghĩa :1 - Đồ thị hàm số là gì ? Ví dụ 1 : Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho trong ?10-1-3-2-1-2-3132123● Q N ● ● R0,51,5 M ● xy● P2 -Đồ thị của hàm số y = ax ( a khác 0)2 Cho hàm số y = 2xViết năm cặp số (x ; y) với x = - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 Biểu diển cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy .Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x y4321-1-2-3-4a) Năm cặp số (x ; y) là : (-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) (1 ; 2) ; (2 ; 4)Bài làm :b)c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4)-3 3y6x-60y = 2xĐịnh nghĩa :Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ 2 -Đồ thị của hàm số y = ax ( a khác 0)3Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị.4Củng cố Xét hàm số y = 0,5x.a) Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?Giải : a) Cho x = 2 y = 0,5 . 2 = 1 Vậy A( 2 ; 1)4b)y = 0,5x012xy A ● Nhận xét : ( Xem SGK trang 71)- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy- Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0, bằng cách : cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y .Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai. Chẳng hạn : A(x0 ; y0)- Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = axVẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x.Ví dụ :- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy- Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0, bằng cách : cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y .Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai. Chẳng hạn : A(x0 ; y0)- Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = axĐể vẽ đồ thị hàm số y = ax ta thực hiện các bước sau :Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ Củng cố vận dụng kiến thức vào bài tậpBài 39 / trang 71 SGKVẽ trên cùng một trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số a) y = x c) y = -2xy = ax(a > 0)y = ax(a 0 b) a < 0-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x y4321-1-2-3-4y = | x |1,5y = -2y = 2x + 3Chaân thaønh caùm ôn quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinhveà tham döï tieát ngày hôm nayCâu số 1Câu số 2Câu số 3Củng cố vận dụng kiến thức vào bài tậpCâu số 4Câu số 5A.B.C.D.Trong các số : 8 ; 14 ; 20 ; 25 số nào bội của 4 8 ; 148 ; 2014 ; 208 ; 25 Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :Tự luậnDạng tổng quát các số là bội của 4 là : 4 + k C. 4 : k 4 k D. 4 – k ( với k N )Câu số 3 Tìm số tự nhiên x biết : x 15 và 0 < x 40 Tự luậnCâu số 4 Tìm số tự nhiên x biết : 16 x Tự luậnCâu số 5 Phiếu học tậpCho biết x . y = 20 ( x, y N* ) m = 5n ( m, n N* )Điền vào chổ trống cho đúng :a) x là của .b) y là của .c) m là của d) n là .của Bài : ước 20ước 20bộiước5 và nmHướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc qui tắc. - Làm bài tập : 112 ; 113 a, c ; 114 trang 44, 45 – SGK Trong các số : 5319 ; 3240 ; 831 số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ? A. 5319B. 3240D. 831C. 813 ; 3240SKiểm tra bài cũ- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, 9Trong các số : 5319 ; 3240 ; 831 số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ? A. 5319B. 3240D. 831C. 813 ; 3240ĐKiểm tra bài cũ- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, 9Trong các số : 5319 ; 3240 ; 831 số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ? A. 5319B. 3240D. 831C. 813 ; 3240SKiểm tra bài cũ- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, 9Trong các số : 5319 ; 3240 ; 831 số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ? A. 5319B. 3240D. 831C. 813 ; 3240SKiểm tra bài cũ- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, 9Trả lời câu số 2 : Gọi A là tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30, ta có : A = 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :Trả lời câu số 4 : x 15 tức là : x B(15)Ta có : B(15) = 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 Vì 0 < x 40 nên số tự nhiên x cần tìm là : x 15 ; 30 Câu số 4 Tìm số tự nhiên x sao cho : x 15 và 0 < x 40 Trả lời câu số 5 : 16 x tức là : x Ư(16)Ư(16) = 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 Số tự nhiên x cần tìm là : x 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 Câu số 5 Tìm số tự nhiên x biết : 16 x
File đính kèm:
- bai_7_Do_thi_cua_ham_so_y_ax_a_khac_0.ppt