Bài giảng Đại số 9 - Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
3.Bài toán áp dụng
Cho hai hàm số bậc nhất y= 2mx + 3 và y=(m+1)x + 2.
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a.Hai đường thẳng cắt nhau
b.Hai đường thẳng song song với nhau.
Hàm số y=2mx + 3 là hàm số bậc nhất khi:
- Hàm số y=(m+1)x + 2 là hàm số bậc nhất khi: m+1 ≠ 0
PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐẠITRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH THẮNG§4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.Giáo viên: Lê Huỳnh ĐạtKIỂM TRA BÀI CŨ1. Trình bày phần tổng quát về đồ thị của hàm số- Vẽ đồ thị của hàm số : y = 2x +32.Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x – 2 và y = 2x§4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.Khi nào thì hai đường thẳng y=ax+b (a≠0) và y=a’x+b’ (a’≠0) song song với nhau ? Trùng nhau ? Cắt nhau ?§4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.1.Đường thẳng song song1.Đường thẳng song song?1a. Vẽ đồ thị hàm số. b.Giải thích tại sao hai đường thẳng y=2 x + 3 và y= 2 x -2 song song với nhau ?Hai đường thẳng :y = ax + b (a ≠ 0) và y=a’x + b’ (a’ ≠ 0)-Song song nhau a = a’ ; b ≠ b’-Trùng nhau a = a’ ; b = b’2.Đường thẳng cắt nhau?2Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau:y=0,5x + 2 y=0,5x – 1 y=1,5x + 2-Cắt nhau a ≠ a’2.Đường thẳng cắt nhauChú ý: Khi a ≠ a’và b = b’ thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b§4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.1.Đường thẳng song songHai đường thẳng :y = ax + b (a ≠ 0) và y=a’x + b’ (a’ ≠ 0)-Song song nhau a = a’ ; b ≠ b’-Trùng nhau a = a’ ; b = b’-Cắt nhau a ≠ a’2.Đường thẳng cắt nhauChú ý: Khi a ≠ a’và b = b’ thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng bHãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau trong các đường thẳng sau:BÀI TẬPy=1,5x+2y=x+2y=0,5x-3y=1,5x -1y=0,5x+3y=x+2Cắt nhauTrùng nhauSong songCắt nhauCắt nhauCắt nhauSong songCắt nhauCắt nhau§4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.1.Đường thẳng song songHai đường thẳng :y = ax + b (a ≠ 0) và y=a’x + b’ (a’ ≠ 0)-Song song nhau a = a’ ; b ≠ b’-Trùng nhau a = a’ ; b = b’-Cắt nhau a ≠ a’2.Đường thẳng cắt nhauChú ý: Khi a ≠ a’và b = b’ thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b3.Bài toán áp dụngCho hai hàm số bậc nhất y= 2mx + 3 và y=(m+1)x + 2.Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là: a.Hai đường thẳng cắt nhau b.Hai đường thẳng song song với nhau. - Hàm số y=2mx + 3 là hàm số bậc nhất khi:Hàm số y=(m+1)x + 2 là hàm số bậc nhất khi: m+1 ≠ 0 a.Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi:a ≠ a’2m ≠ m+1 m ≠ 1Vậy m ≠ 0 , m ≠ -1 , m ≠ 1b.Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi:a = a’ ;b≠ b’2m = m+1 m = 1Vậy m = 1 m ≠ -13.Bài toán áp dụng2m ≠0 m ≠0§4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.1.Đường thẳng song songHai đường thẳng :y = ax + b (a ≠ 0) và y=a’x + b’ (a’ ≠ 0)-Song song nhau a = a’ ; b ≠ b’-Trùng nhau a = a’ ; b = b’-Cắt nhau a ≠ a’2.Đường thẳng cắt nhauChú ý: Khi a ≠ a’và b = b’ thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b3.Bài toán áp dụngBÀI TẬP22/Trang 55. Cho hàm số y= ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau: a. Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = - 2x. b.Khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7Giảia. Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = - 2x nên a = -2b.Thay x = 2 ; y = 7 vào hàm số ta được:7= a.2 + 3 2a = 4 a = 2§4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.1.Đường thẳng song songHai đường thẳng :y = ax + b (a ≠ 0) và y=a’x + b’ (a’ ≠ 0)-Song song nhau a = a’ ; b ≠ b’-Trùng nhau a = a’ ; b = b’-Cắt nhau a ≠ a’2.Đường thẳng cắt nhauChú ý: Khi a ≠ a’và b = b’ thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b3.Bài toán áp dụngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Nắm vững các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. –Vận dụng dấu hiệu nhận biết để giải bài tập 20/ Trang 54. –Xem kĩ phần “3.Bài toán áp dụng ‘’ để làm bài tập 21/ Trang 54.
File đính kèm:
- bai_4_Duong_thang_song_song_va_duong_thang_cat_nhau.ppt