Bài giảng Đại số 9 - Tiết 23: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)
• Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0; 0) và điểm A(1; a).
: Đồ thị của hs y=-3x đi qua:
• Khi . Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng. Do đó để vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b , ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ học tốt của lớp chúng em!Kiểm tra bài cũYC1:1) Thế nào là hàm số bậc nhất? 2) Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta hàm số bậc nhất? Xác định các hệ số a, b trong những trường hợp là hàm số bậc nhất.a=0,2 ; b=-1a=-7 ; b=4√√√YC1: 1) Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b trong đó a, b là các số cho trước và YC2: Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:A(1; 2), B(2; 4), C(3; 6)A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9)YC2:Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:A(1; 2), B(2; 4), C(3; 6)A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9)Tiết 23: Đồ thị của hàm số y=ax + b ( )1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0)?1Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:A(1; 2), B(2; 4), C(3; 6)A’(1; 2+3), B’(2; 4+3), C’(3; 6+3) -Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy,với cùng một hoành độ thì tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A, B, C là 3 đơn vị. -Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cũng nằm trên môt đường thẳng (d’) song song với (d). Vì có A’B’//AB và B’C’//BC (Các tứ giác AA’B’B và BB’C’C là hình bình hành)?2Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y=2x và y =2x+3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2xy = 2x+3x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2x-8-6-4-2-1012468y = 2x+3-5-3-11234579111. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0)y = 2xy = 2x+3Ta thấy rằng: -Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x+3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x. -Đồ thị của hàm số y=2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0; 0) và điểm A(1; 2). Qua nhận xét ở trên, ta thấy rằng đồ thị của hàm số y=2x+3 là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 ; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.Tổng quát Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. 1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0)2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0) Trong thực hành, ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ: Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung oy. Cho y = 0 thì , ta được điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành Ox. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b. VD: Để vẽ đồ thị của hàm số y=2x+3 (a=2, b=3) ta xác định hai điểm P, Q như sau: Cho x=0 => y=3 ta được điểm P(0; 3). Cho y=0 => ta được điểm Q( ; 0) Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0; 0) và điểm A(1; a). Khi . Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng. Do đó để vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b , ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.VD: Đồ thị của hs y=-3x đi qua:Gốc toạ độ O(0; 0) và điểm A(1; a). Trong thực hành, ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ: Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung oy. Cho y = 0 thì , ta được điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành Ox. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b. ?3 Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ: y = 2x – 3; y = -2x + 3.Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung oy. Cho y = 0 thì , ta được điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành Ox.Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b.?3 Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ: a) y = 2x – 3; b) y = -2x + 3.a) Hàm số y = 2x – 3: Cho x=0=>y=-3 ta được điểm P(0; -3) Cho y=0 => ta được điểmb) Hàm số y = -2x + 3: Cho x=0 =>y=3 ta được điểm P’(0; 3) Cho y=0 => ta được điểm Q’( ; 0) y = 2x – 3y = -2x + 3a) Hàm số y = 2x – 3: Cho x=0=>y=-3 ta được điểm P(0; -3) Cho y=0 => ta được điểmb) Hàm số y = -2x + 3: Cho x=0 =>y=3 ta được điểm P’(0; 3) Cho y=0 => ta được điểm Q’( ; 0) Đường thẳng PQ và P’Q lần lượt là đồ thị của hai hàm số y=2x-3 và y=-2x+3.Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng:1) Đồ thị của hàm số y = -x - 2 lần lượt cắt hai trục toạ độ tại các điểm: a) P(0; -2) và Q(2; 0) b) P(0; 2) và Q(-2; 0) c) P(0; -2) và Q(-2; 0)2) Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = -3x + 6 là: A. (1; -3); B.(-1; 3); C. (1; 3); D.(-2; 0)c)C.Hướng dẫn về nhàNắm vững dạng tổng quát đồ thị của hàm số y = ax + b.Nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (trong cả hai trường hợp b=0 và Làm các bài tập 15,16,17 (GSK-51,52)
File đính kèm:
- bao_giang_dien_tu.ppt