Bài giảng Đại số 9 tiết 60 §7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Nhắc lại các bước giải ph.trình chứa ẩn ở mẫu thức:

Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình

Bước 2: Quy đồng và khử mẫu

Bước 3: Giải phương trình vừa tìm được

Bước 4: So sánh với ĐKXĐ để kết luận nghiệm

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 9 tiết 60 §7: Phương trình quy về phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPCHÚNG TA!KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1: Em hãy nhắc lại hai trường hợp đặc biệt để nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.Câu 2: Hãy dùng hai trường hợp đặc biệt trên để giải các phương trình sau:	a) 4x2 + x – 5 = 0	b) 3x2 + 4x + 1 = 01) Nếu a + b + c = 0 thì x1 = 1; x2 = 2) Nếu a – b + c = 0 thì x1 = -1; x2 = Tuần 28 Tiết 60§7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAIPhương trình trùng phương là phương trình có dạng:ax4 + bx2 + c = 0 ( a ≠ 0 )1. PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG:Ví dụ: Phương trình x4 + x2 – 20 = 0Có các hệ số a = 1; b = 1; c = -201. PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG:Ví dụ 1: Giải phương trình x4 + x2 – 20 = 0 (1)Giải:Đặt x2 = t, t ≥ 0; phương trình (1) trở thành:t2 + t – 20 = 0 (1’) = b2 – 4ac = 12 – 4.1.(-20) = 1 + 80 = 81Vì  > 0 nên pt (1’) có hai nghiệm phân biệt:(loại)(nhận)Với t = 4 ta có:x2 = 4 x = 2 hoặc x = -2Vậy, ph.trình (1) có hai nghiệm là x = 2 và x = -21. PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG:Giải các phương trình sau:	a) 4x4 + x2 – 5 = 0	b) 3x4 + 4x2 + 1 = 02. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC:Nhắc lại các bước giải ph.trình chứa ẩn ở mẫu thức:Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trìnhBước 2: Quy đồng và khử mẫuBước 3: Giải phương trình vừa tìm đượcBước 4: So sánh với ĐKXĐ để kết luận nghiệm2. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC:Ví dụ 2: Giải phương trình (2) Giải:Điều kiện: x ≠ 3 và x ≠ -3Quy đồng và khử mẫu ta được: x2 – 3x + 6 = x + 3 x2 – 3x – x + 6 – 3 = 0 x2 – 4x + 3 = 0 (2’)Phương trình (2’) có 2 nghiệm là:x1 = 1; x2 = 3 (loại)(nhận)Vậy, nghiệm của phương trình (2) là x = 13. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH:Ví dụ 3: Giải ph.trình (x + 1)(x2 + 2x – 3) = 0 (3) Giải:(x + 1)(x2 + 2x – 3) = 0 x + 1 = 0 hoặc x2 + 2x – 3 = 01) x + 1 = 0 Vậy, pt (3) có 3 nghiệm: x1 = -1; x2 = 1; x3 = -3 x = -12) x2 + 2x – 3 = 0 x = 1 hoặc x = -3 3. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH:Ví dụ 4: Giải phương trình x3 + 3x2 + 2x = 0 (4) Giải:x3 + 3x2 + 2x = 0 x(x2 + 3x + 2) = 0 Ghi nhớ các bước giải phương trình trùng phương; phương trình chứa ẩn ở mẫu; phương trình tích. Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. Làm các bài tập 34; 45; 36 trong SGK.4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNQUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptPhuong trinh quy ve phuong trinh bac hai.ppt
Bài giảng liên quan