Bài giảng Đại số lớp 11 tiết 73: Đạo hàm của hàm số lượng giác

Ví dụ : Tính đạo hàm của các hàm số sau :

a( y = tan(5x2+2009)

b) y = tan(sin5x)

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số lớp 11 tiết 73: Đạo hàm của hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê th¨m líp 11a10TËp thÓ líp 11A10NỘI DUNG TIẾT DẠYĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCTIẾT 73GIÁO VIÊN THỰC HIỆNKHUẤT QUANG CƯƠNGKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1:Nhắc lại công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác đã học:(sinx)’ =(sinU)’ =(cosx)’ = (cosU)’ = Câu 2 : Tính đạo hàm của các hàm số sau:Giải:cosx????- sinxU ’.cosU - U ’.sinU§ 3 : ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiếp) 4.Đạo hàm của hàm số y = tanxBài toán:Tính đạo hàm của hàm số:Giải:Ta có:Có thể áp dụng quy tắc nào để tính f ’(x)?Hàm số lượng giác nào bằng ? Định lý 4:§ 3 : ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiếp) 4.Đạo hàm của hàm số y = tanxHàm số y = tanx có đạo hàm tại mọi điểm x ≠ và Chú ý :Nếu u = u(x) thì ta có: § 3 : ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiếp) 4.Đạo hàm của hàm số y = tanxVí dụ : Tính đạo hàm của các hàm số sau :Giải:a) Đặt u = 5x2 + 2009 thì u’ = 10x và y = tanu ta có:b) Đặt u = sin5x thì u’ = 5cos5x và y = tanu ta có:Hàm số đã cho có dạng nào?Có thể áp dụng công thức nào để tính đạo hàm y’§ 3 : ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiếp) 5.Đạo hàm của hàm số y = cotxBài toán:Tính đạo hàm của hàm số:Giải:Ta có:Có thể áp dụng quy tắc nào để tính f ’(x)?Hàm số lượng giác nào bằng ? Định lý 5:§ 3 : ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiếp) 5.Đạo hàm của hàm số y = cotxHàm số y = cotx có đạo hàm tại mọi điểm x ≠ và Chú ý :Nếu u = u(x) thì ta có: § 3 : ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiếp) 5.Đạo hàm của hàm số y = cotxVí dụ : Tính đạo hàm của các hàm số sau :Giải:a) Đặt u = thì u’ = và y = cot u ta có:b) Đặt u = cot2x thì u’ = và y = u2 ta có:Hàm số đã cho có dạng nào?Có thể áp dụng công thức nào để tính đạo hàm y’CỦNG CỐBẢNG ĐẠO HÀM(xn)’ = n.x n -1(un)’ = n.u n -1.u’(sinx)’ = cosx(cosx)’ = - sinx(sinu)’ = u’cosu(cosu)’ = - u’sinuBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChọn phương án đúng nhấtCâu 1: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào sau đây ?Câu 2: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào sau đây ?Câu 3: Cho hàm số thì f ’(2) bằng bao nhiêu ?D)Không tồn tạiC)D)D)Câu 4: Đạo hàm của hàm số y = cos5x bằng biểu thức nào sau đây ?A) Sin5xB) - Sin5xC) 5Sin5xD) -5Sin5x D)Câu 5: Đạo hàm của hàm số y = sin(cos3x) bằng biểu thức nào sau đây ?A) Cos3xB) -3sin3xCos(cos3x)C) - Cos(cos3x)D) - Cos(sin3x)B)Câu 6:Đạo hàm của hàm số y = tan2x + cot3x bằng biểu thức nào sau đây?C)

File đính kèm:

  • pptGiao_an_thao_giang_2009Dao_ham_cua_ham_so_luong_giac11CB.ppt
Bài giảng liên quan