Bài giảng Danh pháp hợp chất hữu cơ - Hoàng Giang

1.Dẫn xuất halogen

a. Danh pháp thay thế

b. Danh pháp loại chức

c. Tên thường được IUPAC lưu dùng

2. Hợp chất nitro

 

ppt102 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Danh pháp hợp chất hữu cơ - Hoàng Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠBáo cáo viên: Hoàng GiangTrường THPT chuyên Quang Trung – Bình PhướcPhone: 0651889289-0908219147Email: GiangCQT@Gmail.com GiangCQT@Yahoo.comWebsite: www.chuyenquangtrung.com.vnDANH PHÁP HIĐROCACBONI. Hiđrocacbon no mạch hởII. Hiđrocacbon không no mạch hởIII. Hiđrocacbon vòng noIV. Hiđrocacbon thơmDANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐƠN CHỨC VÀ ĐA CHỨCI. Dẫn xuất halogen và hợp chất nitroII. Ancol và phenolIII. EteIV. Anđehit và xetonV. Axit cacboxylic và các dẫn xuấtVI. AminDANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ TẠP CHỨCI. Hiđroxi axitII. Oxo axitIII. Amino axitDANH PHÁP HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ1. Hiđrocacbon no mạch hở không nhánh2. Hiđrocacbon no mạch nhánh3. Nhóm (hay gốc) hiđrocacbonLưu ýHIĐROCACBON NO MẠCH HỞ KHÔNG NHÁNHBốn chất đầu tiênmetanetanpropanbutanLà danh pháp nửa hệ thốngTên của tất cả các đồng đẳng cao hơn đều được hình thành bằng cách tổ hợp tiền tố cơ bản về độ bội với hậu tố -anHIĐROCACBON NO MẠCH HỞ KHÔNG NHÁNHnAnkannAnkannAnkan12345678910MetanEtanPropanButanPentanHexanHeptanOctanNonanĐecan11121314151617181920UnđecanĐođecanTriđecanTetrađecanPentađecanHexađecanHeptađecanOctađecanNonađecanIcosan213040601002003004005001000HesicosanTriacontanTetracontanHexacontanHectanĐictanTrictanTetractanPentactanKilianHIĐROCACBON NO MẠCH HỞ KHÔNG NHÁNHnTiền tốMạch cacbon chínhAnkan12345678910Mono-Đi-Tri-Tetra-Penta-Hexa-Hepta-OctaNona-Đeca-metetpropbutPentHexHeptOctNonĐecMetanEtanPropanButanPentanHexanHeptanOctanNonanĐecanHIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNHTheo danh pháp thay thế, phân tử ankan mạch nhánh được coi như cấu thành từ một mạch chính là hiđrua nền và các nhánh bên là những nhóm thếCác bước thực hiện :a. Xác định hiđrua nền (mạch chính)b. Đánh sốc. Xác định tên các nhánhd. Thiết lập tên đầy đủHIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNHa. Xác định hiđrua nền (mạch chính)Đó là mạch cacbon dài nhất; nếu có đồng thời một số mạch dài nhất mà bằng nhau thì chọn mạch có nhiều nhánh nhất, đặc biệt là có locant nhỏ nhất.7654321HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNHb. Đánh sốĐánh số các nguyên tử cacbon trên mạch chính xuất phát từ đầu nào gần mạch nhánh để cho locant nhỏ nhất. Nếu có nhiều nhánh mà cách đánh số khác nhau dẫn tới hai bộ locant khác nhau, thì so sánh hai bộ đó theo từng cặp locant, chọn bộ nào có locant nhỏ nhất trong lần gặp đầu tiên.654321HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNHc. Xác định tên của các nhánhSắp xếp theo trình tự chữ cái và chọn tiền tố về độ bội thích hợp nếu có ≥ 2 nhánh giống nhauCác nhánh đơn giản được xếp theo trình tự chữ cái đầu của tên nhánh, không căn cứ vào chữ cái đầu của tiền tố về độ bội mà ở đây là các tiền tố cơ bản như đi-, tri-Butyl→Etyl →Đimetyl → PropylHIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNHc. Xác định tên của các nhánhCác nhánh phức tạp (có nhóm thế phụ trong nhánh) cũng được xếp theo trình tự chữ cái đầu, nhưng là tên hoàn chỉnh cho dù đó là chữ cái đầu của nhóm thế trong nhánh hay tiền tố cơ bản về độ bội(1,2-Đimetylpentyl)→Etyl →(1-Metylbutyl) → (2-Metylbutyl)HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNHc. Xác định tên của các nhánhKhi có mặt ≥2 nhánh phức tạp giống nhau cần dùng các tiền tố như bis, tris, tetrakisTris (2,2-Đimetylpropyl) hay là trineopentylBis (1-Metyletyl) hay là điisopropylHIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNHd. Thiết lập tên đầy đủLocant cho nhánhTiền tốđộ bộiTêncủa nhánhTênhiđrua nền+++Viết ngay trước tên của nhánhChỉ khi có ≥2 nhánh đồng nhấtDạng tiền tố, trình tự chữ cáiTiền tố cơ bản +hậu tố -anHIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNHVD3-Etyl-4-metylhexan5-Butyl-3,3-đimetylnonanHIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH3-Etyl-4,4-bis(1-metyletyl)heptan Hoặc 3-Etyl-4,4-điisoproylheptanHIĐROCACBON NO MẠCH HỞIUPAC lưu dùng tên nửa hệ thống của các ankan sau: và bốn chất đầu dãy đồng đẳng (metan, etan, propan, butan) (CH3)2CH-CH3 Isobutan (CH3)2CH-CH2- CH3 Isopentan (CH3)4C NeopentanNHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO HOÁ TRỊ 1Các nhóm hoá trị 1 được hình thành bằng cách loại bớt một nguyên tử H ra khỏi phân tử ankan và được gọi chung là ankyl.Đổi hậu tố an thành hậu tố yl. Khi trong nhóm có mạch nhánh thì chọn mạch dài nhất kể từ nguyên tử cacbon mang hoá trị tự do (được đánh số 1) làm mạch chính rồi gọi tên nhóm theo danh pháp thay thế.VD1CH3-CH2-CH2-CH2-CH3PentanCH3-CH2-CH2-CH2-CH2-PentylCH3-CH2-CH2-CH-CH3CH3-CH2-CH-CH2-CH31-metylbutyl1-etylpropylNHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO HOÁ TRỊ 1IUPAC lưu dùng tên nửa hệ thống của các nhóm hoá trị một sau đây:(CH3)2CH- IsopropylCH3CH2CH(CH3)- sec-Butyl(CH3)3C- tert-Butyl(CH3)2CH-CH2- Isobutyl(CH3)2CHCH2CH2- IsopentylCH3CH2-C(CH3)2- tert-Pentyl(CH3)3C-CH2- NeopentylNHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO HOÁ TRỊ 1HIĐROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ1. Hiđrocacbon không no có một hay nhiều liên kết đôi2. Hiđrocacbon không no có một hay nhiều liên kết ba3. Hiđrocacbon không no chứa đồng thời liên kết đôi và liên kết ba4. Nhóm (gốc) hiđrocacbon không no hoá trị 1HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT ĐÔITên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba,.. nối đôi xuất phát từ tên của ankan tương ứng chỉ thay đổi hậu tố –an bằng –en (một nối đôi), -ađien (hai nối đôi), -atrien (ba nối đôi), kèm theo locant chỉ vị trí của từng liên kết đôi đó. Mạch chính của hiđrocacbon là mạch chứa nhiều nối đôi nhất, được đánh số xuất phát từ đầu để cho locant nhỏ nhất, trước hết là nối đôi.HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT ĐÔICH3CH2CH2C=CH2CH2CH3CH3- C – CH=CH-CH=CH2CH3CH3CH3- CH = C-CH =C - CH=CH2CH3CH3CH25432166543217543212-Etylpent-1-en5,5-Đimetylhexa-1,3-đien5-Etylhepta-1,3,5-trienHIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT BATên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba,.. Nối đôi xuất phát từ tên của ankan tương ứng chỉ thay đổi hậu tố –an bằng –in (một nối ba), -ađiin (hai nối ba), -atriin (ba nối ba), kèm theo locant chỉ vị trí của từng liên kết đôi đó. Mạch chính của hiđrocacbon là mạch chứa nhiều nối ba nhất, được đánh số xuất phát từ đầu để cho locant nhỏ nhất, trước hết là nối ba.CH≡ C - CH-CH2 - CH – CH3CH3CH3CH26432153-Etyl-5-metylhex-1-in3-Butylhexa-1,5-điinHIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT BA654321CH ≡ C-CH-CH2-C≡CHCH2CH2CH2CH3HIĐROCACBON CHỨA ĐỒNG THỜI LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BATên của hiđrocacbon thuộc loại này được hình thành bằng cách đổi hậu tố –an của ankan tương ứng thành –enin (một nối đôi, một nối ba), -ađienin (hai nối đôi, một nối ba), -enđiin (một nối đôi, hai nối ba. Mạch chính của hiđrocacbon là mạch chứa nhiều liên kết bội nhất, khi số liên kết bội bằng nhau thì ưu tiên tước cho mạch dài hơn rồi cho mạch có nhiều nối đôi hơn. HIĐROCACBON CHỨA ĐỒNG THỜI LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BAMạch chính được đánh số sao cho locant của các liên kết bội nhỏ nhất, khi cần lựa chọn thì ưu tiên để cho liên kết đôi có locant nhỏ hơnHIĐROCACBON CHỨA ĐỒNG THỜI LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BAVD:CH≡C-CH2-CH=CH2CH≡C-CH=CH-C ≡CHCH3≡C-CH=CH2-CH=CH2Pent-1-en-4-inHexa-1,3-đien-5-inHex-3-en-1,5-điinGỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO HOÁ TRỊ 1Tên của các nhóm (gốc) hiđrocacbon không no hoá trị 1 có hậu tố như –enyl, -inyl, -đienyl, kèm theo locant cho liên kết bội và cho vị trí của hoá trị tự do.Khi cần lựa chọn mạch chính, ta vận dụng các tiêu chuẩn sau đây theo thứ tự giảm dần ưu tiênSố liên kết bội là tối đa, số nguyên tử cacbon nhiều nhất, số nối đôi nhiều nhấtGỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO HOÁ TRỊ 1VD:CH≡C-CH≡C-CH2-CH3-CH=CH-CH2=CH-CH=CH-CH≡C-CH=CH-CH2-EtinylProp-2-in-1-ylProp-1-en-1-ylButa-1,3-đien-1-ylPent-2-en-4-in-1-ylGỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO HOÁ TRỊ 1VD:GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO HOÁ TRỊ 1VD:GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO HOÁ TRỊ 1VD:HIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO 1. Hiđrocacbon đơn vòng no không nhánh3. Nhóm (gốc) hiđrocacbon đơn vòng no hoá trị 12. Hiđrocacbon đơn vòng no có nhánhHIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO KHÔNG NHÁNHTên được hình thành bằng cách thêm tiền tố xiclo- vào tên ankan không nhánh tương ứng.XiclopropanXiclobutanHIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO CÓ NHÁNHĐược gọi tên theo danh pháp thay thế, với cách đánh số sao cho locant của nhánh là nhỏ nhất, nếu cần chọn lựa thì nhánh đọc trước tiên là nhỏ nhất.1,4-Đimetylxiclohexan1-Etyl-3-metylxiclohexan2-Etyl-1,3-đimetylxiclohexanGỐC HIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO HOÁ TRỊ 1Tên được hình thành bằng cách đổi hậu tố -an của xicloankan thành hậu tố –yl.XiclopropylXiclobutylCH3CH32,4-ĐimetylxiclohexylHIĐROCACBON THƠMTên chung của các hiđrocacbon thơm đơn vòng và đa vòng chứa nhân benzen là aren1.Tên thường của nhiều aren được IUPAC dùng3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm2 .Tên của các aren có nhóm thếHIĐROCACBON THƠM1.Tên thường của nhiều aren được IUPAC dùngTa có thể chia các tên đó thành 3 nhóma. Các tên được dùng khi không có hoặc có nhóm thế ở bất kì vị trí nào. b. Các tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở dạng tiền tố và trong vòng. c. Các tên được lưu dùng khi không có nhóm thếHIĐROCACBON THƠMa. Các tên được dùng khi không có hoặc có nhóm thế ở bất kì vị trí nào. Đó là benzen và hơn 20 aren đa vòng ngưng tụ HIĐROCACBON THƠMb. Các tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở dạng tiền tố và trong vòng. HIĐROCACBON THƠMc. Các tên được lưu dùng khi không có nhóm thếHIĐROCACBON THƠM2 .Tên của các aren có nhóm thếHIĐROCACBON THƠM3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơma. Các gốc có tên thường hoặc tên nửa hệ thống được lưu dùngb. Các gốc có tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở vòngc. Các gốc có tên chỉ được dùng khi không có nhóm thếHIĐROCACBON THƠM3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơma. Các gốc có tên thường hoặc tên nửa hệ thống được lưu dùngHIĐROCACBON THƠM3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơmb. Các gốc có tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở vòngHIĐROCACBON THƠM3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơmc. Các gốc có tên chỉ được dùng khi không có nhóm thếDẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT NITRO1.Dẫn xuất halogen2. Hợp chất nitroa. Danh pháp thay thếb. Danh pháp loại chứcc. Tên thường được IUPAC lưu dùngDẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT NITRO1.Dẫn xuất halogenTên của dẫn xuất halogen được hình thành bằng cách thêm tiền tố halogen- vào tên của hiđrua nền, kèm theo locant cho nguyên tử halogen. VDa. Danh pháp thay thếDẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT NITRODẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT NITRO1.Dẫn xuất halogenTên của dẫn xuất halogen được hình thành bằng cách viết tên của nhóm (hay gốc) hiđrocacbon và từ “halogenua” tương ứng. VDb. Danh pháp loại chứcDẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT NITRO1.Dẫn xuất halogenb. Danh pháp loại chứcDẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT NITRO1.Dẫn xuất halogenc. Tên thường được IUPAC lưu dùngDẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT NITRO2. Hợp chất nitroHợp chất nitro được gọi tên theo danh pháp thay thế tương tự như dẫn xuất halogen. VDANCOL VÀ PHENOL1. Ancol2. Phenola. Danh pháp thay thếb. Danh pháp loại chứcc. Tên thường được IUPAC lưu dùnga. Danh pháp thay thếb. Tên thường được IUPAC lưu dùngANCOL VÀ PHENOL1. Ancola. Danh pháp thay thếTên của ancol là tổ hợp tên của hiđrua nền và hậu tố –ol cùng với locant. VDANCOL VÀ PHENOL1. AncolTên ancol là tổ hợp ancol +tên gốc + ic (hoặc tên gốc + ancol). VDb. Danh pháp loại chứcANCOL VÀ PHENOL1. Ancolc. Tên thường được IUPAC lưu dùngANCOL VÀ PHENOL2. Phenola. Danh pháp thay thếTên các dẫn xuất hiđroxi của benzen và các hệ thơm đồng vòng khác được hình thành bằng cách thêm hậu tố –ol vào tên của hiđrocacbon. ANCOL VÀ PHENOL2. Phenolb. Tên thường được IUPAC lưu dùngVD:C=C-C-C-CC=C-C=C-CC≡C-C=C-CC≡C-C-C≡CC≡C-C=C-C=CC≡C-C=C-C≡CPent-1-enPent(a)-1,3-đienPent-3-en-1-inPenta-1,4-điinHexa-1,3-đien-5-inHex-3-en-1,5-điinPent(a)-1-enPenta-1,3-đienPent(a)-3-en-1-inPent(a)-1,4-điinHex(a)-1,3-đien-5-inHex(a)-3-en-1,5-điinETE3. Danh pháp trao đổi1. Danh pháp thay thế2. Danh pháp loại chức4. Tên thường được IUPAC lưu dùngETECH3-O-CH2CH31. Danh pháp thay thếTên của ete R1-O-R2 là tổ hợp tên của nhóm R1O- ở dạng tiền tố với tên của hiđrua nền tương ứng R2.MetoxietanCH3CH2 -O-CH=CH2EtoxietenCH3CH2 -O-CH2-CH2-Cl1-Clo-2-etoxietanC6H4(OCH3)2Đimetoxibenzen (3 đồng phân)Lưu ýETECH3O-Lưu ý:Tên của các gốc RO- được gọi bằng cách thêm “oxi” vào cuối tên của nhóm R-. VDMetyloxiCH3CH2-O-EtyloxiCó một số trường hợp ngoại lệ được dùng tên rút gọnCH3O-MetoxiCH3CH2-O-EtoxiCH3CH2CH2 -O-PropoxiCH3CH2CH2CH2-O-C6H5-O-phenoxiButoxi-ETECH3-O-CH2CH32. Danh pháp loại chứcTên của R1-O-R2 là tổ hợp tên của các gốc R1, R2 và từ ete. VDEtyl metyl eteCH3CH2 -O-CH=CH2Etyl vinyl eteCl-CH2CH2-O-CH2-CH2-Clbis(2-Cloetyl) eteETECH3-O-CH2-O-CH2CH2-O-CH2CH33. Danh pháp trao đổiCác poliete mạch thẳng đươc gọi theo danh pháp trao đổi . VD2,4,7-TrioxanonanETE4. Tên thường của một số ete lưu dùngANĐEHIT VÀ XETON1. Anđehit2. Xetona. Monoanđehit và đianđehit mạch hởb. Polianđehit mạch hở chứa ≥3 nhóm CHO và anđehit có ≥1 nhóm CHO nối trực tiếp với mạch vòng. c. Những anđehit mà axit tương ứng có tên thườnga. Danh pháp thay thếc. Tên thường được IUPAC lưu dùngb. Danh pháp loại chứcANĐEHIT VÀ XETON1. Anđehita. Monoanđehit và đianđehit mạch hởTên được gọi được hình thành bằng cách thêm hậu tố –al (monoanđehit) hoặc –đial (đianđehit) vào tên của hiđrocacbon tương ứng (tính cả C của CHO). VDANĐEHIT VÀ XETON1. Anđehita. Monoanđehit và đianđehit mạch hởANĐEHIT VÀ XETON1. Anđehitb. Polianđehit mạch hở chứa ≥3 nhóm CHO và anđehit có ≥1 nhóm CHO nối trực tiếp với mạch vòng. Có tên được hình thành bằng cách tổ hợp tên của hiđrua nền (không tính đến C của các nhóm CHO) và hậu tố thích hợp như –cacbanđehit, –đicacbanđehit, –tricacbanđehitANĐEHIT VÀ XETON1. Anđehitb.ANĐEHIT VÀ XETON1. AnđehitTrong trường hợp các polianđehit có nhiều nhóm CHO nối với các nhánh thì chọn mạch chính có nhiều nhóm anđehit với các hậu tố như –đial, tricacbanđehit, các mạch khác chứa nhóm CHO được gọi tên ở dạng tiền tố fomylankyl. VDANĐEHIT VÀ XETON1. AnđehitANĐEHIT VÀ XETON1. Anđehitc. Những anđehit mà axit tương ứng có tên thường, thì được gọi tên bằng cách thay “axitic” bằng “anđehit” (tương đương “andehitic)ANĐEHIT VÀ XETON2. XetonTên của xeton được hình thành bằng cách thêm hậu tố –on, -đion, vào tên của hiđrua nền.VDa. Danh pháp thay thếANĐEHIT VÀ XETON2. XetonDanh pháp này dùng cho monoxeton và vic-đixeton (hai nhóm C=O liền nhau). Người ta nêu tên của các nhóm R, R’ rồi đến từ “xeton” (đối với R-CO-R’) hoặc “đixeton” (đối với RCO-COR’). VDb. Danh pháp loại chứcANĐEHIT VÀ XETON2. Xetonc. Tên thường được IUPAC lưu dùng Được dùng khi có và không có nhóm thếANĐEHIT VÀ XETON2. Xetonc. Tên thường được IUPAC lưu dùng Được dùng khi không có nhóm thếAXIT CACBOXYLIC VÀ CÁC DẪN XUẤT1. Axit cacboxylic2. Các dẫn xuấta. Axit monocacboxylic và đicacboxylic mạch hởc. Tên thường được IUPAC lưu dùngb. Estea. Muốib. Axit Policacboxylic chứa ≥3 nhóm COOH nối với mạch thẳng và axit cacboxylic chứa ≥1 nhóm COOH nối trực tiếp với mạch vòng. AXIT CACBOXYLIC a. Axit monocacboxylic và đicacboxylic mạch hởTên của các axit loại này là: axit+tên hiđrua nền (có tính cả C của COOH)+hậu tố –oic. VD AXIT CACBOXYLIC Tên của các axit loại này là: axit+tên hiđrua nền (không tính C của COOH)+hậu tố –cacboxylic, –đicacboxylic, –tricacboxylic b. Axit Policacboxylic chứa ≥3 nhóm COOH nối với mạch thẳng và axit cacboxylic chứa ≥1 nhóm COOH nối trực tiếp với mạch vòng. Trong trường hợp nhóm -COOH không thể gọi tên dưới dạng hậu tố được thì dùng tiền tố cacboxi- cho nhóm đó, các nhóm khác vẫn được gọi tên ở dạng hậu tố.AXIT CACBOXYLIC AXIT CACBOXYLIC AXIT CACBOXYLIC c. Tên thường được IUPAC lưu dùng Được dùng khi có hoặc không có nhóm thếAXIT CACBOXYLIC c. Tên thường được IUPAC lưu dùng Được dùng không có nhóm thếMUỐITên của muối trung hoà là tổ hợp tên của cation và tên của anion hình thành bằng cách chuyển “axitoic” thành “oat” hoặc chuyển “axitcacboxylic” thành “cacboxylat”. VD MUỐITên của muối axit tương tự tên của muối trung hoà nhưng có thêm từ “hiđro”, “đihiđro”VDESTEEste toàn phần được gọi tên tương tự muối, nhưng thay tên của ion kim loại bằng tên của nhóm hiđrocacbon. VD ESTEEste không toàn phần (este axit, este muối) có tên gọi theo trình tự: cation(este muối), nhóm ankyl hoặc aryl, hiđro (este axit), anion. VD AMIN1. Amin bậc mộta. Amin bậc hai và bậc ba đối xứng R2NH và R3Na. Monoamin bậc một2. Amin bậc hai và amin bậc bab. Amin bậc hai và bậc ba không đối xứng RR’NH, R2R’N và RR’R”Nb. Đi- và poliamin bậc một MONOAMIN BẬC MỘTCác amin bậc một RNH2 có thể được gọi tên theo một trong ba cách sau đây: Nêu tên của nhóm thế R (tiền tố) và tên của hiđrua nền “azan” Nêu tên của hiđrua nền RH rồi đến hậu tố -amin Nêu tên của nhóm thế R và từ “amin” (danh pháp loại chức)MONOAMIN BẬC MỘTAnilin C6H5NH2 và toluiđin CH3C6H4NH2 (3 đp) là các tên thường được IUPAC lưu dùngĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘTCó hai cách gọi tên Tên hiđrua nền+hậu tố –điamin, -triamin, Tên kiểu gốc đa hoá trị kiểu “ylen”+hậu tố -điaminLưu ýĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘTĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘTBenziđin H2N-C6H4-C6H4-NH2 (nhiều đồng phân) là tên thường mà IUPAC lưu dùng.AMIN BẬC HAI VÀ BẬC BA ĐỐI XỨNGCó hai cách gọi tên Tên nhóm thế R cùng với tiền tố về độ bội đi-, tri- rồi đến tên của hiđrua nền “azan” Tên của nhóm thế R cùng các tiền tố đi-, tri- rồi đến aminAMIN BẬC HAI VÀ BẬC BA ĐỐI XỨNGNgoài ra trong một số trường hợp cũng có thể coi amin bậc hai và amin bậc ba như là dẫn xuất N- thế của amin bậc một theo danh pháp thay thế. AMIN BẬC HAI,BẬC BA KHÔNG ĐỐI XỨNGĐược gọi tên theo các cách sau: Coi như dẫn xuất thế hiđrua nền “azan” Coi như dẫn xuất thế N-thế của amin bậc thấp hơn Nêu tên của nhóm thế R, R’ hoặc R” cùng với các tiền tố chỉ độ bội nếu cần, rồi đến từ “amin”AMIN BẬC HAI,BẬC BA KHÔNG ĐỐI XỨNGĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘTGhi chúĐối với các nhóm hiđrocacbon hoá trị hai có công thức chung –[CH2]n- tên được hình thành bằng cách thêm tiền tố cơ bản về độ bội vào “metylen”, trừ trường hợp n=1 và 2. VD-CH2--CH2-CH2--CH2-CH2-CH2-metylenetylentrimetylen-CH2-CH2-CH2 -CH2-tetrametylen

File đính kèm:

  • pptDanh_phap_huu_co_P2.ppt
Bài giảng liên quan