Bài giảng Dầu mỏ (tiếp theo)

- Túi dầu là các lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao quanh bởi 1 lớp khoáng sét không thấm nước và khí.

- Túi dầu gồm 3 lớp

Lớp khí trên cùng gọi là khí mỏ dầu

(có áp suất lớn)

 

ppt46 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dầu mỏ (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANGTRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNHGV: Phạm Lâm DuyHãy đoán thử xem???!!!Đây là gì???Một nguồn năng lượng quan trọng???14% cơ cấu năng lượng toàn thế giớiCó nhiều ở!!!Việt Nam đưa vào khai thác thô từ năm 1991.Giá vàng, giá USD và giá của nó được theo dõi hàng ngàyNó tăng giá???!!! Điều gì xảy ra?????KHỦNG HOẢNG KINH TẾLIÊN XÔKHỦNG HOẢNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘINgaUkraineKazakhstanBelarus7-2008: 167 USD/thùng“Vàng đen” của nhiều quốc gia10s20s30sĐưa vào khai thác quy mô công nghiệp lần đầu tiên ở Đức năm 1859.DẦU MỎNGUỒN HĐROCACBON THIÊN NHIÊNHIĐROCACBON THƠMNGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊNHỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBONChương7Bài37(Tiết 53)Năm häc: 2009 – 2010. §Ó khai th¸c dÇu má ng­êi ta ph¶i lµm g×? 	HiÖn t­îng nµo khiÕn ta x¸c ®Þnh sù cã mÆt cña dÇu má? Khai th¸c dÇu máDầu thôKhoan1. Khai thácI. DẦU MỎKhÝDÇuN­íc hoÆc khÝMỏ dầu ở Trung ĐôngGiàn khoanNhà máy lọc dầuKhu chế biến dầuMột số nước có trữ lượng dầu cao trên thế giới (khối OPEC)1. Iran	 4. Arập Saudi	7. Libia 	10. Nigiêria	13.Inđônesia 2. Irac 5. Arập 	 8. Venezuela	11. Ecuador3. 	Kuwait 6. Qatar	 9. Angiêria	12. GabonỞ Việt NamDầu mỏ ở nước ta chủ yếu tập trung ở thềm lục địa phía namDầu mỏ của ta khai thác ở thềm lục địa phía Nam ở thể sánh đặc chứa nhiều ankan cao, có ít hợp chất chứa lưu huỳnh.Dàn khoan dầu ở VNGiàn khoan Đại HùngGiàn khoan Rạng ĐôngGian khoan dầu Bạch HổGiàn khoan Vũng TàuGiàn khoan Bạch HổDàn khoan dầu ở ViÖt NamMỏ Sư Tử VàngGiàn khoan Sư Tử ĐenI. DẦU MỎ- Túi dầu là các lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao quanh bởi 1 lớp khoáng sét không thấm nước và khí.- Túi dầu gồm 3 lớpLớp khí trên cùng gọi là khí mỏ dầu (có áp suất lớn)Lớp dầu ở giữaLớp nước và cặn ở dưới cùngSơ đồ cấu tạo mỏ dầu2. Thành phần	* Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.	* Thành phần: là hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon khác nhau- Nhóm ankan từ C1 đến C50- Nhóm xicloankan gồm chủ yếu xiclopentan, xiclohexan và các đồng đẳng của chúng.- Nhóm hiđrocacbon thơm gồm benzen, toluen, naphtalen và các đồng đẳng của chúng.I. DẦU MỎ	Ngoài thành phần chính là hiđrocacbon, trong dầu mỏ còn có một lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh và một lượng nhỏ chất vô cơ dạng hòa tan.2. Thành phầnI. DẦU MỎTúi dầukhai thácDầu thôxử líSơ bộloại bỏ nước, muối và phá nhủ tươngDầu sau xử líChưng cấtSản phẩm sau chưng cấtSử dụngChế biến hóa học3. Chế biếnI. DẦU MỎa. Chưng cất:(phương pháp vật lý)	- Trong công nghiệp, dầu mỏ được chưng cất ở nhiệt độ thường trong những tháp cất liên tục (chưng cất phân đoạn).	- Công dụng: tách được những phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau.Ảnh một nhà máy tinh cất dầu mỏ3. Chế biếnI. DẦU MỎSơ đồ chưng cất, chế hóa và ứng dụng của dầu mỏChưng cất dưới áp suất thấpCrackinhRifominhChưng cất dưới áp suất caoDầu nhờnDầu diezenTách tạp chất chứa lưu hùynhDầu hỏaXăngKhí Nhiên liệu khí Khí hóa lỏng80°C180°C220°C260°C300°C340°C380°CNhựa đường (Atphan)Chưng cất dướiáp suất thườngDẦUTHÔb. Chế biến hóa học:- Mục đích: làm tăng giá trị sử của dầu mỏ- Để thu nhiều xăng có chất lượng cao và nguyên liệu cho tổng hợp hóa học, người ta dùng phương pháp Crăckinh và Rifominh.* Crăckinh: Phân tử hiđrocacbon mạch dàit0t0,xúc tácPhân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn3. Chế biếnI. DẦU MỎVD:C8H18CrăckinhC4H8+C4H10CrăckinhC2H6 + C2H4CH4 + C3H6- Sản phẩm Crăckinh các phân đoạn nặng của dầu mỏ là xăng và khí crăckinh (gồm chủ yếu CH4, C2H4, C2H6, C4H8,.)* Rifominh: - Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của phân tử hiđrocacbon từ mạch cacbon không phân nhánh thành phân nhánh (đồng phân hóa), từ không thơm thành thơm.b. Chế biến hóa học:3. Chế biếnI. DẦU MỎt0,xt- Tách hiđrô – đóng vòng ankan thành xicloankan.t0,xt- Tách hiđrô của xicloankan thành hiđôcacbon thơm.t0,xtVí dụ:n-hexan2-metylpentan3-metylpentann-hexanXiclohexanXiclohexanbenzenI. DẦU MỎb. Chế biến hóa học3. Chế biến	- Các sản phẩm chế biến dầu mỏ có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp và đời sống.Nhiên liệu động cơ.- Làm nguyên liệu cho các quá trình sản xuất hóa học.4. Ứng dụngI. DẦU MỎII. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ DẦU MỎ1. Nguồn gốc và thành phầnKhí thiên nhiênKhí dầu mỏ (khí đồng hành)Nguồn gốcThành phần- Có nhiều trong mỏ khí- Tích tụ trong các lớp đất, đá xốp ở những độ sâu khác nhau.-Có trong các mỏ dầu-1 phần tan trong dầu mỏ, phần lớn được tích tụ lại thành lớp khí phía trên lớp dầu.- thành phần chủ yếu là CH4 (95%) và một số đồng đẳng thấp của CH4 như C2H6, C3H8, C4H10, một số khí vô cơ như N2, CO2, H2S, H2,- Thành phần gồm CH4 (50%-70% thể tích) và một số ankan khác với thành phần cao hơn.- Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quan trọng; được dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt, điện.- Khí thiên nhiên ở Tiền Hải (Thái Bình); khí mỏ dầu ở mỏ Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ,.- Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu ở Việt Nam có chất lượng tốt do có rất ít hợp chất lưu huỳnh.II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ DẦU MỎ2. Ứng dụngNhà máy điện phú mỹ KhÝ ga* Than mỏ: là phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hóa.- Có 3 loại than chính: than gầy, than mỡ và than nâu, trong đó than mỡ được dùng để chế than cốc và cung cấp một lượng nhỏ hiđrocacbon.Than mỡLò cốc(10000Ckhông có không khí)Khí lò cốcNhựa than đáThan cốcIII. THAN MỎ* Khí lò cốc: là hỗn hợp các chất dễ cháy- Thành phần: chứa chủ yếu là H2 (59%), CH4 (25%), các hiđrocacbon khác, CO, CO2, N2, O2* Nhựa than đá: là chất lỏng, có chứa nhiều hiđrocacbon thơm và phenol.- Từ nhựa than đá, người ta đã tách được nhiều chất có giá trị như benzen, toluen, phenol, naphtalen,còn lại là hắc ín.- Các hợp chất thơm thu được từ chưng cất than đá là nguồn bổ sung nguyên liệu cho công nghiệp.III. THAN MỎCông việcNội dung1Xử lí sơ bộA‘Bẻ gãy’ phân tử hidrôcacbon mạch dài, tạo thành các phântử hidrôcacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt.2Chưng cấtBDùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của hidrôcacbon từ mạch cacbon không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.3CrăckinhCLoại bỏ nước, muối, phá nhũ tương,...4RifominhDTách dầu mỏ thành những sản phẩm khác nhau dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các hidrôcacbon có trong dầu mỏ.Củng cố bàiCâu 1: Ghép hai cột (công việc chế biến dầu mỏ và nội dung) cho phù hợp.1-C2-D3-A4-BCâu 2: Hãy ghép tên khí và nguồn khí cho phù hợp.Loại khíNội dung1Khí thiên nhiênAThu được khi nung than mỡ trong điều kiện không có không khí.2Khí mỏ dầuBThu được khi chế biến dầu mỏ bằng phương pháp crăckinh.3Khí crăckinhCKhai thác từ các mỏ khí.4Khí lò cốcDCó trong các mỏ dầu.1 - C2 - D3 - B4 - ATRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANGCHÚC CÁC EM HỌC GIỎITIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptPham_Lam_DuyTruong_PTDTNT_tinh_Ha_Giang.ppt
Bài giảng liên quan