Bài giảng Dị vật đường thở

Phương pháp ấn ngực:

 - Lật trẻ nằm ngửa dọc theo cẳng tay, cổ ngửa, đầu thấp

 - Đặt 3 ngón tay từ điểm giao nhau của xương ức và đường ngang qua 2 núm vú, sau đó rút bớt 1 ngón tay sát điểm giao nhau và ấn 5 lần vuông góc với thành ngực

 - Làm xen kẻ hai phương pháp trên cho đến khi dị vật ra.

 Nếu dị vật không ra, trẻ bất tỉnh thì xử trí như trường hợp nạn nhân bất tỉnh.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3737 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Dị vật đường thở, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞMục tiêu:	1. Biết các dấu hiệu, nguyên nhân, nguy cơ, cách xử trí dị vật đường thở.	2. Thực hành thành thạo kỹ năng sơ cấp cứu dị vật đường thở.Tắc không hoàn toàn:- Ho: nạn nhân cố ho khạc để tống dị vật ra ngoài- Mặt đỏ, chảy nước mắt, mũi- Có thể có biểu hiện khò thở hoặc thở bất thườngTắc hoàn toàn:- Nạn nhân không nói được, tay ôm lấy cổ- Nạn nhân trong tình trạng khó thở, cố gắng thở, mắt trợn ngược, vẻ mặt hoảng hốt- Mặt đỏ, các mạch máu ở cổ nổi phồng- Môi và lưỡi nạn nhân tím tái dầnDấu hiệu nhân biếtĐối với trẻ em:	- Do trẻ bị sặc sữa, bột, thuốc,	- Do chất nôn trào ngược vào đường thở	- Do trẻ nhỏ thường cho tất cả các thứ vào miệng, mũi đặc biệt là các đồ vật có kích thước nhỏ, các loại hạt như hạt đậu, ngô,Đối với người lớn:	- Do ăn uống bị sặc, nghẹn	- Do chất nôn trào ngược vào đường thở	- Do tai nạn: Máu, dịch, răng, bùn, đất, rơi vào đường thở, Nguyên nhânDị vật đường thở rất nguy hiểm, nếu không được cấp cứu kịp thời nạn nhân có thể trở nên bất tỉnh, ngừng thở - ngừng tim và dẫn đến tử vong. 1. Trẻ dưới 1 tuổi: Áp dụng phương pháp vỗ lưng và ép ngựcPhương pháp vỗ lưng:	- Người sơ cứu ngồi, hoặc đứng chân đưa ra phía trước 	- Đặt trẻ nằm sấp dọc theo mặt trước cẳng tay, cổ ngửa, đầu thấp 	- Dùng bàn tay vỗ 5 lần vừa phải vào lưng trẻ ở vị trí giữa hai xương bả vai 	- Nếu dị vật chưa ra dùng phương pháp ấn ngực Nguy cơXử tríPhương pháp ấn ngực:	- Lật trẻ nằm ngửa dọc theo cẳng tay, cổ ngửa, đầu thấp 	- Đặt 3 ngón tay từ điểm giao nhau của xương ức và đường ngang qua 2 núm vú, sau đó rút bớt 1 ngón tay sát điểm giao nhau và ấn 5 lần vuông góc với thành ngực	- Làm xen kẻ hai phương pháp trên cho đến khi dị vật ra.	Nếu dị vật không ra, trẻ bất tỉnh thì xử trí như trường hợp nạn nhân bất tỉnh. 2. Trẻ 1 – 8 tuổi: Áp dụng phương pháp vỗ lưng và ép bụngPhương pháp vỗ lưng:- Trẻ đứng, đầu cúi thấp, miệng há- Người sơ cứu quỳ một bên trẻ, 1 tay đỡ ngực, 1 tay vỗ tối đa 5 lần vào giữa 2 xương bả vai, sau đó kiểm tra dị vật- Nếu dị vật chưa ra, dùng phương pháp ép bụng (Heimlich)Phương pháp ép bụng (Heimlich):- Trẻ đứng, đầu cúi thấp, miệng há- Người sơ cứu quỳ phía sau trẻ, vòng 2 tay phía trước bụng trẻ, 1 tay nắm đặt vào vị trí điểm giữa rốn và mũi ức, tay kia bọc ra ngoài bàn tay trước. Ép bụng đột ngột tối đa 5 lần từ trước ra sau, lên trên- Nếu dị vật chưa ra làm xen kẽ 2 phương pháp vỗ lưng và ép bụng cho đến khi dị vật bật ra- Nếu dị vật chưa ra, trẻ bật tỉnh xử trí như trường hợp bất tỉnh. 3. Trẻ trên 8 tuổi và người lớn: Áp dụng phương pháp vỗ lưng ép bụngPhương pháp vỗ lưng:- Nạn nhân đứng, đầu cuối thấp, miệng há- Người sơ cứu đứng một bên nạn nhân, một tay đỡ ngực nạn nhân, 1 tay vỗ mạnh vào lưng tối đa 5 lần ở giữa 2 xương bả vai nạn nhân và kiểm tra dị vật- Nếu dị vật chưa ra dùng phương pháp ép bụng. Phương pháp ép bụng:	- Nạn nhân đứng, đầu cúi thấp, miệng há	- Người sơ cứu quỳ phía sau nạn nhân, vòng 2 tay phía trước bụng nạn nhân, 1 tay nắm đặt vào vị trí điểm giữa rốn và mũi ức, tay kia bọc ra ngoài bàn tay trước. Ép bụng đột ngột tối đa 5 lần từ trước ra sau, lên trên.	- Nếu dị vật chưa ra làm xen kẽ 2 phương pháp trên cho đến khi dị vật bật ra ngoài	- Nếu nạn nhân bất tỉnh xử trí như trường hợp nạn nhân bất tỉnh. Không để trẻ nhỏ chơi các đồ vật có kích thước nhỏTrẻ nhỏ hiếu động vì vậy luôn có người lớn trông và chăm sóc trẻ thường xuyênKhi cho trẻ ăn, uống không quát tháo hoặc bắt ép trẻPhòng ngừa	Các điểm cần ghi nhớ:Dị vật đường thở nếu không xử trí kịp thời nạn nhân sẽ ngạt thở và có thể dẫn đến tử vong2. Khi vỗ lưng trẻ phải vỗ vừa phải đúng vị trí3. Không ép vào bụng, đối với trẻ dưới 1 tuổi

File đính kèm:

  • ppt3 Di vat duong tho.ppt