Bài giảng Địa lí 10 - Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất, Thạch Quyển - Thuyết kiến tạo mảng

3. Nhân

 

Vị trí ở trong cùng, độ dày khoảng 3470 km.

 Thành phần chủ yếu là kim loại nặng như Ni, Fe

 

Cấu tạo gồm:

 + Nhân ngoài từ 2900km-> 5100km. Nhiệt độ khoảng 50000c, áp suất 1,3->3,1 triệu atm, vật chất ở trạng thái lỏng.

 + Nhân trong từ 5100km->6370km, áp suất 3->3,5 atm, vật chất ở trạng thái rắn.

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 7124 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Địa lí 10 - Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất, Thạch Quyển - Thuyết kiến tạo mảng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Baøi 7CAÁU TRUÙC CUÛA TRAÙI ÑAÁT THAÏCH QUYEÅNTHUYEÁT KIEÁN TAÏO MAÛNG I. Cấu trúc của Trái Đất Quan sát hình 7.1 trong SGK và hình bên. Hãy mô tả cấu trúc của Trái Đất Trái Đất có 3 lớp: Nhân, Man ti và vỏ Quan sát hình 7.2 trong SGK và hình bên và kiến thức phần 1 Hãy mô tả lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất - Độ dày: Từ 5km-> 70km Trạng thái rất cứng Cấu tạo: +Tầng đá trầm tích không liên tục, dày từ 0- 15 km +Tẩng đá granit + Tầng đá ba dan Có 2 kiểu: + Vỏ lục địa: có độ dày lớn hơn cấu tạo đủ 3 tầng +Vỏ đại dương: có độ dày nhỏ hơn thường không có tầng granit Ñeán 5km Ñeán 70km 2. Lớp manti - Nằm dưới vỏ Trái Đất đến độ sâu 2900km Chiếm: 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất. Cấu tạo gồm 2 tầng: + Manti trêntừ 15km-> 700km, ở trạng thái quánh dẻo. + Manti dưới từ 700km->2900km ở trạng thái rắn. - Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti gọi chung là thạch quyển. Quan sát hình 7.1 cho biết lớp manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng 3. Nhân Vị trí ở trong cùng, độ dày khoảng 3470 km. Thành phần chủ yếu là kim loại nặng như Ni, Fe Cấu tạo gồm: + Nhân ngoài từ 2900km-> 5100km. Nhiệt độ khoảng 50000c, áp suất 1,3->3,1 triệu atm, vật chất ở trạng thái lỏng. + Nhân trong từ 5100km->6370km, áp suất 3->3,5 atm, vật chất ở trạng thái rắn. II. Thuyết kiến tạo mảng Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm Vị trí các lục địa ngày nay VỊ TRÍ CÁC MẢNG Ở CÁC KHOẢNG THỜI GIAN KHÁC NHAU VỊ TRÍ CÁC MẢNG Ở CÁC KHOẢNG THỜI GIAN KHÁC NHAU Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới. SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI . Tiếp xúc dồn ép: Hai mảng bị dồn ép (xô húc, hút chìm): núi cao, vực sâu .Tiếp xúc tách giãn: Các mảng dần tách xa nhau về hai phía. Hình thành các sống núi lửa giữa đại dương. I.Cấu trúc của Trái Đất II Thuyết kiến tạo mảng 1. Vỏ Trái Đất gồm có các đơn vị kiến tạo mảng tạo thành: 7 mảng kiến tạo lớn 2. Các mảng kiến tạo bao gồm cả bộ phận lục địa nổi và những bộ phận của đáy đại dương 3. Các mảng kiến tạo luôn dịch chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo của lớp Manti trên -Tiếp xúc tách dãn - Tiếp xúc dồn ép - Tiếp xúc trượt ngang 4. Ở những vùng tiếp xúc của các mảng thường có các hoạt động kiến tạo, hoạt động động đất, núi lửa CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI Ở NHÀ 1.Lập bảng so sách các lớp cấu tạo của Trái Đất 2. Học trả lời các câu hỏi trong SGK, làm bài tập 1,2,3,4 trong sách bài tập 3. Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu các khái niện: nội lực, ngoại lực các hiện tượng của các vận động thẳng đửng, nằm ngang 

File đính kèm:

  • pptBai 7. Cau truc cua Trai Dat thach quyen thuyet kien tao mang.ppt
Bài giảng liên quan