Bài giảng Địa lí 10 - Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

§ Là những vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng.

§ Diễn ra trên một diện tích lớn.

§ Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 6690 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Địa lí 10 - Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 	I. NỘI LỰC 	II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC 	1. VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 	2. VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG NẰM NGANG 	 I. NỘI LỰC Khái niệm: Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất. Nguyên nhân sinh ra nội lực: chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng trái đất. Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy cho biết tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua những vận động nào? II. Tác Động Của Nội Lực Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo, hoạt động động đất, núi lửa… 1. Vận động theo phương thẳng đứng Là những vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng. Diễn ra trên một diện tích lớn. Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài. 1.Vận động theo phương nằm ngang Làm cho vỏ trái đất bị nén ép, tách giãn … gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. Hai hiện tượng uốn nếp, đứt gãy được gây ra bởi tác động của lực nằm ngang.Nhưng chúng khác nhau bởi: 	Hiện tượng uốn nếp Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn. Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp. 	Hiện tượng đứt gãy - Xảy ra ở vùng đá cứng. Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch. Tạo ra các địa hào, địa lũy. Vận động kiến tạo được phân loại như thế nào? Nêu tác động của những vận động kiến tạo đến địa hình? 

File đính kèm:

  • pptBai 8. Tac dong cua noi luc den dia hinh be mat TD.ppt
Bài giảng liên quan