Bài giảng Địa lí 10 - Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

v Mặt chiếu tiếp xúc ở cực.

v Trục địa cầu vuông góc với mặt chiếu.

v Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy, vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm.

v Khu vực ở gần cực tương đối chính xác.

v Dùng để vẽ những khu vực quanh cực.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3408 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Địa lí 10 - Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 	Làm thế nào biểu thị mặt cong của Trái đất lên mặt phẳng ? Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến ở 3 bản đồ này lại khác nhau ? Phép chiếu hình bản đồ Là cách biểu thị mặt cong của bề mặt Trái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với mỗi điểm trên mặt phẳng. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản Phép chiếu phương vị Phép chiếu hình trụ Phép chiếu hình nón 1. Phép chiếu phương vị Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến trên quả địa cầu lên mặt phẳng. Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phéo chiếu phương vị khác nhau: Phép chiếu phương vị đứng Phép chiếu phương vị nghiêng Phép chiếu phương vị ngang Phép chiếu phương vị đứng Mặt chiếu tiếp xúc ở cực. Trục địa cầu vuông góc với mặt chiếu. Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy, vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm. Khu vực ở gần cực tương đối chính xác. Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. 2. Phép chiếu hình nón Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến trên quả địa cầu lên mặt hình nón. Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phéo chiếu phương vị khác nhau: Phép chiếu hình nón đứng Phép chiếu hình nón nghiêng Phép chiếu hình nón ngang Phép chiếu hình nón đứng Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại 1 vòng vĩ tuyến. Trục địa cầu vuông góc với mặt chiếu. Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh nón, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm là đỉnh nón. Khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tương đối chính xác. Dùng để vẽ những khu vực ở vĩ độ trung bình. 2. Phép chiếu hình trụ Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến trên quả địa cầu lên mặt hình trụ. Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phéo chiếu phương vị khác nhau: Phép chiếu hình trụ đứng Phép chiếu hình trụ nghiêng Phép chiếu hình trụ ngang Phép chiếu hình trụ đứng Hình nón tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo. Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song. Những khu vực ở xích đạo tương đối chính xác. Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo. Củng Cố : Phép chiếu hình Thể hiện trên bản đồ Hình nĩn đứng Hình trụ đứng Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực chính xác Khu vực kém chính xác Đoạn thẳng đồng quy ở cực Là những cung trịn đồng tâm ở những vĩ tuyến tiếp xúc ( vĩ độ trung bình) ở xa nơi tiếp xúc Là những đường thẳng song song Là những đường thẳng song song ở khu vực Xích Đạo Càng xa khu vực Xích Đạo 

File đính kèm:

  • pptBai 1. Phep chieu hinh ban do (giam tai).ppt
Bài giảng liên quan