Bài giảng Địa lí 9 - Phạm Văn Thành - Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

- Đã và đang phát triển đội bay theo hướng hiện đại hóa.

- Đến năm 2004, hàng không VN đã sở hữu những loại máy bay hiện đại nhất thế giới như Boeing 777, Boeing 767.

- Mạng nội địa có 24 đường bay đến 19 sân bay địa phương với 3 đầu mối chính là Nội Bài (Hà Nội) Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất (TP. Hồ Chí Minh). Mạng quốc tế ngày càng được mở rộng .

 

ppt18 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Địa lí 9 - Phạm Văn Thành - Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 PHOØNG GIAÙO DUÏC & ÑAØO TAÏO HUYEÄN AÂN THI  TRÖÔØNG THCS PHAÏM HUY THOÂNG Giaùo vieân thöïc hieän: Phaïm Vaên Thaønh	 - ?Nhận xét về cơ cấu ngành dịch vụ nước ta? H13.1.BiÓu ®å c¬ cÊu GDP cña c¸c ngµnh dÞch vô, năm 2002(%) Bài 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I. GIAO THÔNG VẬN TẢI 1. Ý nghĩa: - Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành KT và sự hoạt động có hiệu quả của nền KT thị trường. - Thực hiện các mối liên hệ KT trong và ngoài nước. - Nhiều vùng khó khăn có cơ hội để phát triển. 2. Giao thông vận tải nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình: Đường ống Giao thông vận tải Đường sắt Đường sông Đường hàng không Đường bộ Đường biển Năm 1990: 58,94%; Năm 2002 : 67,68% - Cả nước có gần 205 nghìn km đường bộ (trong đó có 15 nghìn km đường quốc lộ). - Nhiều phà lớn đã được thay thế bằng cầu  giao thông thông suốt. - Tuy nhiên còn nhiều đường hẹp và chất lượng xấu. - Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng và nâng cấp. - QL 1A, 5A, 18A, 51A, 22A, đường Hồ Chí Minh... Năm 1990: 4,30% Năm 2002: 2,92% - Tổng chiều dài chính tuyến là 2632km. - Đường sắt luôn được cải tiến kĩ thuật. - Phân bố chủ yếu ở miền Bắc. - Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh; Hà Nội – Hải Phòng; Hà Nội – Lào Cai... Năm 1990: 30,23%; Năm 2002: 21,70% - Mới được khai thác ở mức độ thấp. Lưu vực vận tải sông Cửu Long là 4500km. Lưu vực vận tải sông Hồng là 2500km. Năm 1990: 6,52%; Năm 2002: 7,67% - Bao gồm vận tải ven biển và vận tải biển quốc tế. - Vận tải biển quốc tế được đẩy mạnh (do phát triển KT đối ngoại). - Hải Phòng; Đà Nẵng và Sài Gòn... Năm 1990: 0,01%; Năm 2002: 0,03% - Đã và đang phát triển đội bay theo hướng hiện đại hóa. - Đến năm 2004, hàng không VN đã sở hữu những loại máy bay hiện đại nhất thế giới như Boeing 777, Boeing 767. Nội Bài (Hà Nội), Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất (TP. Hồ Chí Minh); Cát Bi (Hải Phòng), Phú Bài (Huế), Phú Quốc (Kiên Giang)... - Mạng nội địa có 24 đường bay đến 19 sân bay địa phương với 3 đầu mối chính là Nội Bài (Hà Nội) Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất (TP. Hồ Chí Minh). Mạng quốc tế ngày càng được mở rộng . - Ngày càng phát triển gắn với sự phát triển của ngành dầu khí. 1990: 58,94% 2002 : 67,68% - Cả nước có gần 205 nghìn km đường bộ (trong đó có 15 nghìn km đường quốc lộ. - Nhiều phà lớn đã được thay thế bằng cầu  giao thông thông suốt. - Tuy nhiên còn nhiều đường hẹp và xấu. - Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng và nâng cấp. - QL 1A, 5A, 18A, 51A, 22A, đường Hồ Chí Minh... 1990: 4,30%; 2002: 2,92% - Tổng chiều dài chính tuyến là 2632km. - Đường sắt luôn được cải tiến kĩ thuật. - Phân bố chủ yếu ở miền Bắc. - Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh; Hà Nội – Hải Phòng; Hà Nội – Lào Cai... 1990: 30,23%; 2002: 21,70% - Mới được khai thác ở mức độ thấp. Lưu vực vận tải sông Cửu Long là 4500km. Lưu vực vận tải sông Hồng là 2500km. 1990: 6,52%; 2002: 7,67% - Bao gồm vận tải ven biển và vận tải biển quốc tế. - Vận tải biển quốc tế được đẩy mạnh (do phát triển KT đối ngoại). - Hải Phòng; Đà Nẵng và Sài Gòn... 1990: 0,01%; 2002: 0,03% - Đã và đang phát triển đội bay theo hướng hiện đại hóa. - Năm 2004, HK VN đã sở hữu những loại máy bay hiện đại nhất TG như Boeing 777, 767. Nội Bài (Hà Nội), Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất (TP. Hồ Chí Minh); Cát Bi (Hải Phòng), Phú Bài (Huế), Phú Quốc (Kiên Giang)... - Mạng nội địa có 24 đường bay đến 19 sân bay đ.p với 3 đầu mối chính là Nội Bài (HN) Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất (TP. Hồ Chí Minh). Mạng quốc tế ngày càng được mở rộng - Ngày càng phát triển gắn với sự phát triển của ngành dầu khí. - Giao thông đường bộ có vai trò quan trọng nhất . Vì: + Chiếm tỉ trọng cao nhất. + Có tính cơ động và linh hoạt cao. + Phát triển phù hợp với điều kiện ở nước ta. - Giao thông đường hàng không tăng nhanh nhất . Vì: + Tốc độ vận tải nhanh đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách của nền KT thị trường mở cửa. + Nước ta ngày càng mở cửa và quan hệ KT sâu rộng với các nước trên thế giới. 67,68 0,03 II. Bưu chính viễn thông . 1. Ý nghĩa: - Có ý nghĩa chiến lược, góp phần đưa VN nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp. 2. Cơ cấu: - Nhanh chóng hội nhập với nền KT trên thế giới. - Gồm : Bưu chính và viễn thông chuyển thư, chuyển fax nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa, tiết kiệm bưu điện ... Như điện thoại, điện báo, truyền dẫn số liệu, Internet ... + Đã có những bước phát triển mạnh mẽ. + Mạng lưới các bưu cục không ngừng được mở rộng và nâng cấp. + Nhiều dịch vụ mới với chất lượng cao ra đời. + Năng lực viễn thông quốc tế, liên tỉnh được nâng lên vượt bậc, các dịch vụ không chỉ phát triển ở các thành phố lớn mà đã và đang phát triển ở hầu hết các tỉnh. + Ngành viễn thông đã thành công trong việc đi thẳng vào hiện đại. Việt Nam có 6 trạm thông tin vệ tinh, 3 tuyến cáp quang biển quốc tế. + Với 2 dịch vụ chính là điện thoại và Internet. + Điện thoại: ? Nhận xét về tốc độ gia tăng mật độ điện thoại cố định ở nước ta giai đoạn 1991 – 2002? II. Bưu chính viễn thông . 1. Ý nghĩa: - Có ý nghĩa chiến lược, góp phần đưa VN nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp. 2. Cơ cấu: - Nhanh chóng hội nhập với nền KT trên thế giới. - Gồm : Bưu chính và viễn thông chuyển thư, chuyển fax nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa, tiết kiệm bưu điện Như điện thoại, điện báo, truyền dẫn số liệu, Internet ... + Đã có những bước phát triển mạnh mẽ. + Mạng lưới các bưu cục không ngừng được mở rộng và nâng cấp. + Nhiều dịch vụ mới với chất lượng cao ra đời. + Năng lực viễn thông quốc tế, liên tỉnh được nâng lên vượt bậc, các dịch vụ không chỉ phát triển ở các thành phố lớn mà đã và đang phát triển ở hầu hết các tỉnh. + Ngành viễn thông đã thành công trong việc đi thẳng vào hiện đại. Việt Nam có 6 trạm thông tin vệ tinh, 3 tuyến cáp quang biển quốc tế. + Với 2 dịch vụ chính là điện thoại và Internet. Điện thoại: - tốc độ phát triển nhanh (thứ 2 thế giới) - toàn mạng lưới ĐT đã được tự động hóa tới tất cả các huyện và hơn 90% số xã trong cả nước. Internet: - hòa mạng cuối năm 1997. - ra đời nhiều dịch vụ khác dựa vào mạng Internet như báo điện tử, trang web của các cơ quan, tổ chức ... VI NA SÁT 2( 16/5/2012) - Học bài theo câu hỏi SGK. Làm BT trong TBĐ Địa lý. Chuẩn bị bài: Thương Mại – Du Lịch 

File đính kèm:

  • pptGIAO THONG VAN TAI VA BCVT.ppt
Bài giảng liên quan