Bài giảng điện tử môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 28, Bài 25: Ôn tập chương III

1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta.

a. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc:

Sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X đất nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.

b. Trong thời gian Bắc thuộc, đất nước ta bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với tên gọi khác nhau.

 

pptx22 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 28, Bài 25: Ôn tập chương III, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên: Phạm Thị Hải YếnTrường THCS Ngọc ThụyGD thi ®ua d¹y tèt - häc tètLỊCH SỬ 6 Tiết 28 - Bài 25:ÔN TẬP CHƯƠNG III1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta. a. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc:Sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X đất nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ. b. Trong thời gian Bắc thuộc, đất nước ta bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với tên gọi khác nhau.Nước ta bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với các tên gọi khác nhauTriều đại Trung QuốcThời gianTừ năm 179 TCNNhà Triệu (Nam Việt)Sáp nhập vào Nam Việt, chia thành 2 quận Giao Chỉ, Cửu ChânTừ năm 111 TCN Nhà HánChia nước ta thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Gộp với 6 quận của Trung Quốc) thành Giao Châu.Từ đầu TKIII Nhà Ngô (Tam Quốc)Chia nước ta thành Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu. TKVI Nhà Lương 618Nhà ĐườngGọi là Giao Châu, đến năm 679 đổi thành An Nam đô hộ phủ.Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu.hoµng ch©uGiao ch©u¸i ch©u®øc ch©ulîi ch©uMinh ch©uc. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc:tàn bạo, thâm độc, đẩy nhânhiểm nhất là chính sách đồng hoá.dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.Thâm2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. Ý NGHĨATÓM TẮT DIỄN BIẾN CHÍNHNGƯỜI LÃNH ĐẠOTÊN CUỘC KHỞI NGHĨATHỜI GIAN TT1Năm 40Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Ý NGHĨATÓM TẮT DIỄN BIẾN CHÍNHNGƯỜI LÃNH ĐẠOTÊN CUỘC KHỞI NGHĨATHỜI GIAN TT1Năm 40Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được toàn bộ Giao Châu. Ý NGHĨATÓM TẮT DIỄN BIẾN CHÍNHNGƯỜI LÃNH ĐẠOTÊN CUỘC KHỞI NGHĨATHỜI GIAN TT1Năm 40Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được toàn bộ Giao Châu. 2Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 248 Khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá) rồi lan khắp Giao Châu. Ý NGHĨATÓM TẮT DIỄN BIẾN CHÍNHNGƯỜI LÃNH ĐẠOTÊN CUỘC KHỞI NGHĨATHỜI GIAN TT1Năm 40Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được toàn bộ Giao Châu. 2Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 248 Khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá) rồi lan khắp Giao Châu.3542 -602 LýBí Lý Bí 5424/5425435425424/542543 Ý NGHĨATÓM TẮT DIỄN BIẾN CHÍNHNGƯỜI LÃNH ĐẠOTÊN CUỘC KHỞI NGHĨATHỜI GIAN TT1Năm 40Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được toàn bộ Giao Châu. 2Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 248 Khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá) rồi lan khắp Giao Châu.3542 -602 Lý Bí Lý Bí Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Nhà Lương hai lần đem quân đàn áp những thất bại. Năm 544 lý Bí lên ngôi Hoàng đế đặt tên nước là Vạn Xuân. Ý NGHĨATÓM TẮT DIỄN BIẾN CHÍNHNGƯỜI LÃNH ĐẠOTÊN CUỘC KHỞI NGHĨATHỜI GIAN TT1Năm 40Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được toàn bộ Giao Châu. 2Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 248 Khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá) rồi lan khắp Giao Châu.3542 -602 Lý Bí Lý Bí 4722Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân khởi nghĩa. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu nhà Đường vọi cử quân sang tiêu diệt cuộc khởi nghĩa vào cuối năm 722. 5Phùng Hưng Phùng Hưng Năm 776 Phùng Hưng và em là Phùng Hải, khởi nghĩa ở Đường Lâm, nghĩa quân chiếm được thành Tống Bình. Nhà Đường đem quân đàn áp cuộc khởi nghĩa thất bại.Ý chí quyết tâm giành lại độc lập chủ quyền của tổ quốc Trong khoảng 776-791Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Nhà Lương hai lần đem quân đàn áp những thất bại. Năm 544 lý Bí lên ngôi Hoàng đế đặt tên nước là Vạn Xuân. 3. Sự chuyển biến về kinh tế và văn hoá xã hội.a. Những biểu hiện cụ thể của những chuyển biến về kinh tế, văn hoá ở nước ta trong thời Bắc thuộc. - Kinh Tế: Nghề rèn sắt và các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển. Trong nông nghiệp biết sử dụng sức kéo của trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm 2 vụ. Giao lưu buôn bán phát triển. - Văn hoá: Chữ Hán, đạo Nho, đạo Phật, đạo Lão được truyền bá vào nước ta. Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền. - Xã hội:Nô tìNông dân công xãQuý tộcVuaTHỜI VĂN LANG-ÂU LẠCNô tìNông dân lệ thuộcNông dân công xãĐịa chủ HánHào trưởng ViệtQuan lại đô hộTHỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘVuaQuý tộcNông dân công xãNô tìQuan lại đô hộHào trưởng ViệtĐịa chủ HánNông dân công xãNông dân lệ thuộcNô tìSơ đồ phân hóa xã hội phân hóa sâu sắc.b. Những phong tục, tập quán tổ tiên chúng ta vẫn giữ được sau hơn một nghìn năm đô hộ.- Tiếng nói của và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: săm mình, nhuộm răng, ăn trầu cau- Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt, tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc ta không có gì tiêu diệt được.Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã đã để lại gì cho chúng ta:- Lòng yêu nước.- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.- Ý chí vươn lên, bảo vệ nền văn hoá của dân tộc.Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 5424/542543GD&ĐTthi ®ua d¹y tèt - häc tèt

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_mon_lich_su_lop_6_tiet_28_bai_25_on_tap_ch.pptx