Bài giảng Giải tích 12: Hàm số lũy thừa (t1)
Các số mũ của các hàm số ở VD1, VD2, VD3 lần lượt là các số nguyên dương, số nguyên âm, số không nguyên, như vậy tập xác định của chúng như thế nào?
Chaøo möøng quyù Thaày Coâ veà döï tieát hoïcChaøo möøng quyù Thaày Coâ veà döï tieát hoïcKIỂM TRA BÀI CŨPhát biểu các tính chất của lũy thừa với số mũ thựcKhông sử dụng máy tính, hãy so sánh các số a >1 thì a ĐẶT VẤN ĐỀ:Ta đã biết cách tính đạo hàm của các hàm số:Nếu yêu cầu giải quyết bài toán, tính đạo hàm của các hàm số: thì giải quyết như thế nào? bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết các bài toán này và nhiều vấn đề khácTRƯỜNG THPT TRẦN VĂN HOÀIGVBM: BÙI THANH HÙNGHÀM SỐ LŨY THỪAHÀM SỐ LŨY THỪAI/ KHÁI NiỆM gọi là hàm số lũy thừaVí dụ :Các số mũ của các hàm số ở VD1, VD2, VD3 lần lượt là các số nguyên dương, số nguyên âm, số không nguyên, như vậy tập xác định của chúng như thế nào?HÀM SỐ LŨY THỪAI/ KHÁI NiỆM gọi là hàm số lũy thừaHãy cho biết tập xác định của hàm số này?Chú ý: là số nguyên dương, tập xác định là IRI/ KHÁI NiỆM gọi là hàm số lũy thừaCHÚ Ý: HÀM SỐ LŨY THỪAHãy cho biết tập xác định của hàm số này? nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là IR \ {0} là số nguyên dương, tập xác định là IRHÀM SỐ LŨY THỪAI/ KHÁI NiỆM gọi là hàm số lũy thừaCHÚ Ý: Hãy cho biết tập xác định của hàm số này? là số nguyên dương, tập xác định là IR nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là IR \ {0} không nguyên, tập xác định làHÀM SỐ LŨY THỪAI/ KHÁI NiỆMII/ ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LŨY THỪA: Nhắc lại các công thức:Tổng quát người ta chứng minh được hàm số lũy thừaHÀM SỐ LŨY THỪAI/ KHÁI NiỆMII/ ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LŨY THỪA: Ví dụ: tính HOẠT ĐỘNG NHÓMTính đạo hàm các hàm số:Số thứ tự của bài tập tương ứng từ nhóm 1 đến nhóm 6I/ KHÁI NiỆMII/ ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LŨY THỪA: HÀM SỐ LŨY THỪAChú ý: công thức tính đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số lũy thừa có dạng:Đặt vấn đề: nếu hàm số có dạng: thì y’= ?Giải quyết vấn đề:CỦNG CỐ BÀI:Cho hàm số : Bạn Nam phát biểu Tập xác định của hàm số đã cho là vì số mũ là số không nguyên.Bạn Đông phát biểu Tập xác định của hàm số đã cho là IR vì , mà căn bậc lẻ luôn tồn tại với mọi x thuộc IR.Theo em bạn nào phát biểu đúng, giải thích vì sao ?Hướng dẫn về nhàXem trước phần III SGK bài “Hàm số lũy thừa”Làm các BT: 1, 2 trang 60, 61
File đính kèm:
- HAM SO LUY THUA T1-GT12.ppt