Bài giảng Giải tích 12 - Ứng dụng hình học của tích phân

Do đó để tính diện tích S theo công thức trên ta cần khử dấu trị tuyệt đối dưới tích phân bằng cách :

 Giải phương trình f(x) – g(x) = 0 , giả sử pt có các nghiệm c , d (a < c < d < b).

 Trên từng đoạn [a;c], [c;d], [d;b] thì f(x) – g(x) không đổi dấu.

 Đưa dấu trị tuyệt đối ra khỏi tích phân trên từng đoạn.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12 - Ứng dụng hình học của tích phân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂNDiện tích hình phẳngGiải Tích 12 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN1HOẠT ĐỘNG 1 : Hãy tính diện tích hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng : y = – 2x – 1 ; y = 0 ; x = 1 ; x = 5S1=SABCD= (AD+BC)xAB/2 = 28Ở Hđ1 bài 2 ta đã tính diện tích S của hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng : 	y = 2x + 1 ; y = 0 ; x = 1 ; x = 5.y = – 2x – 1y = 2x + 1SS1Các em hãy so sánh diện tích hai hình S và S1, cho nhận xét.21. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoànhCho (C) : y = f(x) liên tục trên [a;b]. f(x)≥0 trên đoạn [a;b]. Hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và 2 đường thẳng x=a ; x=b có diện tích S được tính theo công thức : Trường hợp f(x) ≤ 0 trên đoạn [a;b] thì :S = SaABb= SaA’B’b = .3Tổng quátCho (C) : y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và 2 đường thẳng x=a ; x=b có diện tích S được tính theo công thức : 4VD 1 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 , trục hoành và 2 đường thẳng x=-1 ; x=2Giải : Vì x3 ≤ 0 trên đoạn [-1;0] và x3 ≥ 0 trên đoạn [0;2] nên: .5Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đuờng cong.Cho hai hàm số y=f(x),y=g(x) liên tục trên [a;b]Trong trường hợp f(x) ≥ g(x) x[a;b] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y=f(x), y=g(x), x=a, x=b là:Trong trường hợp tổng quát ta có công thức.6Chú ý : Nếu x[;],f(x)–g(x)≠0 thì :Do đó để tính diện tích S theo công thức trên ta cần khử dấu trị tuyệt đối dưới tích phân bằng cách : Giải phương trình f(x) – g(x) = 0 , giả sử pt có các nghiệm c , d (a < c < d < b). Trên từng đoạn [a;c], [c;d], [d;b] thì f(x) – g(x) không đổi dấu. Đưa dấu trị tuyệt đối ra khỏi tích phân trên từng đoạn.7Vd 2 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng : x = 0, x =  và đồ thị của 2 hàm số :  y = sinx , y = cosx .Giải : Pthđgđ : sinx = cosx  x = /4  [0; ]Vậy diện tích hình phẳng là :8Vd 3 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong : y = x3 – x và y = x – x2.Giải : Pthđgđ : x3 – x = x – x2 x3 + x2 – 2x = 0 x = -2 ; x = 0 ; x = 1Vậy diện tích hình phẳng là :y = x3 - xy = x – x2.9Củng cố: Cho (C) : y = f(x) ; các em hãy viết công thức tính diện tích các hình phẳng sau (không còn dấu trị tuyệt đối)S1S210Củng cố: Cho hai đường cong (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x); các em hãy viết công thức tính diện tích các hình phẳng sau (không còn dấu trị tuyệt đối)y = f(x)y = g(x)y = g(x)y = f(x)11

File đính kèm:

  • pptChuong_IIIBai_5_Bai_6Ung_dung_tich_phantinh_dien_tich_CT_co_ban.ppt
Bài giảng liên quan