Bài giảng Hình học 11 (nâng cao) - Bài 3: Đường thẳng song song mặt phẳng

Hoạt động nhĩm:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành,gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Chứng minh MN//(ABCD)

ppt25 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học 11 (nâng cao) - Bài 3: Đường thẳng song song mặt phẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THPT LÊ HỒI ĐƠN - THẠNH PHÚ - BẾN TRETẬP THỂ LỚP 11A2CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜKiểm tra bài cũ:Câu hỏi : Hãy nêu cách tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P)Vận dụng : Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy điểm M. Xác định giao điểm N của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM)Vận dụng: Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy điểm M. Xác định giao điểm N của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM) Giải CMABDNSDo đĩ qua M kẻ đường thẳng song song với CD cắt SD tại N. Vậy N là giao điểm cần tìmChọn mp phụ chứa đường thẳng SD là mặt phẳng (SCD)MN cĩ song song với mp (ABCD) khơng?NBÀI 3ĐƯỜNG THẲNGSONG SONGMẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng:2/ Điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng:3/ Tính chất: 	a/ Định lí 2:	Hệ quả 1:	Hệ quả 2:	 b/ Định lí 3:4/ Ví dụ:BÀI 3ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG Cho đường thẳng a và mặt phẳng (), hãy cho biết đường thẳng a và mặt phẳng () có bao nhiêu điểm chung? 1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :aaa // () hoặc () // a a  () = {M}M●a  () a●●BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGCho đường thẳng a và mặt phẳng (), ta thấy có ba khả năng xảy ra: 1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng : + a // () hoặc () // a + a  () = {M} + a  () BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGCho đường thẳng a và mặt phẳng (), ta thấy có ba khả năng xảy ra:Từ đây hãy định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng 1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGCho đường thẳng a và mặt phẳng (), ta thấy có ba khả năng xảy ra:Một đường thẳng và một mặt phẳng được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.Định nghĩa: hoặc 1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGCho đường thẳng b nằm trong mp(P) và đường thẳng a đi qua một điểm I, đồng thời song song với b. Hãy tìm vị trí tương đối giữa đường thẳng a và mp (P) trong mỗi trường hợp :I thuộc mp(P) và I không thuộc mp(P). Nhận xét gì khi I không thuộc mp(P)?PaIbaIPb 2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: Định lý 1:aPb BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :Hoạt động nhĩm: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành,gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Chứng minh MN//(ABCD)Ta có: Giải SABCDMNNhận xét: Để chứng minh đường thẳng a song song với mặt phẳng (P), ta chứng minh đường thẳng a song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng (P).Pab P)aBÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 3/ Tính chất: Đường thẳng a có song song với đường thẳng nào trên mp ( P) không ??? P)abQ)BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 3/ Tính chất: a/ Định lí 2: BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 3/ Tính chất: a/ Định lí 2: Hệ quả 1: Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng nào đó trong mặt phẳngab(Q(Pab(Q(PGọi: Theo định lí 2 thì Vậy : a // bMChứng minh: Lấy điểm M thuộc đường thẳng b BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 3/ Tính chất: a/Định lí 2: Hệ quả 1: Hệ quả 2: Paba’Ab/ Định lý 3: BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 3/ Tính chất: a/ Định lí 2: Hệ quả 1: Hệ quả 2: b/ Định lí 3: Nếu a và b là 2 đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng b và song song với đường thẳng a4/ Ví dụ:Cho tứ diện ABCD. M là điểm nằm trong tam giác ABC, (P) là mặt phẳng qua M và song song với AB, CD. Hãy tìm thiết diện của mặt phẳng (P) với tứ diện ABCD.IKJGiải DCMABVậy thiết diện cần tìm là: IJKLTa có:LCho mặt phẳng (P) và 2 đường thẳng song song a, b. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau:c/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) chứa b.b/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) song song với b hoặc chứa b;a/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) cũng song song với b.d/ Nếu (P) cắt đường thẳng a thì (P) cũng cắt b.e/ Nếu (P) chứa đường thẳng a thì (P) có thể song song với b.Cho mặt phẳng (P) và 2 đường thẳng song song a, b. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau:c/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) chứa b.b/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) song song với b hoặc chứa b;a/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) cũng song song với b.d/ Nếu (P) cắt đường thẳng a thì (P) cũng cắt b.e/ Nếu (P) chứa đường thẳng a thì (P) có thể song song với b.a/ Sai b/ Đúng c/ Sai d/ Đúng e/ ĐúngQuý thầy cô và các em học sinhXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptduong_thang_song_song_mat_phang.ppt