Bài giảng Hình học 11 - Tiêt 52: Hai mặt phẳng vuông góc

Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật

 hình lập phương

Nhận xét:

Các mặt bên

của hình lăng trụ đứng:

Luôn vuông góc với mp đáy

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 11 - Tiêt 52: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào các em học sinh lớp 11CA1Cho hình lăng trụ: Kiểm tra kiến thức cũ18128711H è N H B è N H H À N HB Ằ N G N H A UH è N H H Ộ P Mối quan hệ giữa các cạnh bên của hình lăng trụ S O N G S O N G V À B Ằ N G N H A UCác mặt bên của hình lăng trụ là hình gì?Mối quan hệ giữa hai đa giác đáy của hình lăng trụHình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình gì?Hình lăng trụ có các cạnh bên vuông gócvới mặt đáy gọi là hình gì?? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?Bài mớiTiêt 52: Hình lăng trụ đứngHình hộp chữ nhậtHình lập phươngHình chóp đều Hình chóp cụt đều(Tiết thứ 2)1. Định nghĩa: III) Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật hình lập phươnghHình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có:- Các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy- Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao của hình lăng trụIII) Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật hình lập phươngHình lăng trụ đứng có:đáy là tam giác, tứ giác,đáy là một đa giác đềuđáy là hình bình hànhđáy là hình chữ nhậtcác mặt là hình vuôngHình lăng trụ đứng tam giácHình lăng trụ đứng tứ giácHình lăng trụ đứng ngũ giácHình lăng trụ đềuHình hộp đứngHình hộp chữ nhậtHình lập phương2. Nhận xét: III) Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật hình lập phươngMối quan hệ giữa các mặt bên của hình lăng trụ đứng với mặt phẳng đáy?Các mặt bên của hình lăng trụ đứng:+ Luôn vuông góc với mp đáyCác mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình gì?+ Là những hình chữ nhậtHỡnh hộp đứngHỡnh hộp chữ nhậtHỡnh lập phươngLà hỡnh lăng trụ đứng cú đỏy là hỡnh bỡnh hànhHỡnh hộp đứng cú 4 mặt bờn là hỡnh chữ nhật, hai mặt đỏy là hỡnh bỡnh hành.Là hỡnh hộp đứng cú đỏy là hỡnh chữ nhật6 mặt của hỡnh hộp chữ nhật là những hỡnh chữ nhậtHỡnh lập phương có sáu mặt là hình vuôngLà hỡnh lăng trụ đứng cú đỏy là hỡnh chữ nhật Là hỡnh lăng trụ đứng cú đỏy là hỡnh vuụng và cỏc mặt bờn đều là hỡnh vuụngHỡnh vẽĐịnh nghĩaNhận xét Củng cố Đ/nHoạt động 4Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?a) Hình hộp là hình lăng trụ đứngb) Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứngc) Hình lăng trụ là hình hộpd) Có hình lăng trụ không phải là hình hộpSĐSĐSĐSĐ2s8s16s18s14s12s10s20sBaột ủaàuSĐSĐe) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhậtSĐĐIII) Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật hình lập phươngVí dụ:Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’có: AB = a; BC = b; AA’ = cTính độ dài đường chéo AC’ theo a, b, cKết quả:Độ dài đường chéo hình lập phương cạnh a bằng bao nhiêu?Độ dài đường chéo hình lập phương cạnh a bằng: IV) Hình chóp đều và hình chóp cụt đều1. Hình chóp đều:Hình chóp đều có:+ Đáy là một đa giác đều + Chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáyNhận xét:Hình chóp đều có những đặc điểm nào?Hình chóp đều có:+ Các mặt bên là những tam giác cân+ Các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau+ Các cạnh bên tạo với măt đáy các góc bằng nhauIV) Hình chóp đều và hình chóp cụt đều2. Hình chóp cụt đều:Phần của hình chóp đều nằm giữađáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hìnhchóp đều được gọi là hình chóp cụt đều.A1A2A3A4A5A6SHA’1A’2A’3A’4A’5A’6H’Hình lăng trụ đứng có:đáy là tam giác, tứ giác,đáy là một đa giác đềuđáy là hình bình hànhđáy là hình chữ nhậtcác mặt là hình vuôngHình lăng trụ đứng tam giácHình lăng trụ đứng tứ giácHình lăng trụ đứng ngũ giácHình lăng trụ đềuHình hộp đứngHình hộp chữ nhậtHình lập phươngcủng cốHình chóp đềuHình chóp cụt đềuhướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà+) Bài tập về nhà: 6 => 11 (SGK – Trang 114)+) Tiết sau: Chủ đê tự chọnChào tạm biệt !CMR: Hình chóp đều có các mặt bênlà những tam giác cân bằng nhau.H Đ 7: Có tồn tại một hình chóp tứ giác S.ABCD có hai mặt bên (SAB) và (SCD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy hay không?

File đính kèm:

  • pptHai_mat_phang_vuong_goc_tiet_2.ppt