Bài giảng Hình học 11 - Tiết 6 - Bài 5: Phép quay

Nhận xét:

Chiều dương của phép quay là chiều dương của đường tròn lượng giác( ngược với chiều quay kim đồng hồ).

Chiều quay dương

Chiều quay âm

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 11 - Tiết 6 - Bài 5: Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRường THPT Ba BểGiáo viên: Nguyễn Tiến LongKTBC:Cho góc lượng giác (Ox, Oy) = ; MOx. Em hãy cho biết các cách xác định điểm M' trên Oy sao cho OM' = OM. Có mấy điểm M' thỏa mãn ? So sánh góc giữa OM và OM' với  ?TIẾT 6:BÀI 5: PHÉP QUAYI.ĐỊNH NGHĨA:1) Định nghĩa: (sgk/16) O: tâm quay. : góc quay.MOαM’2) Ví dụ:Có phép quay nào biến A’, B’, O thành A, B, O ?Các điểm A’, B’, O là ảnh của các điểm A, B, O qua phép quay tâm O, góc quay3) Nhận xét:a) Chiều dương của phép quay là chiều dương của đường tròn lượng giác( ngược với chiều quay kim đồng hồ).Chiều quay dươngChiều quay âmKhi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều nào?BAb) là phép đối xứng tâm O.là phép đồng nhất.Ví dụ: Trên một chiếc đồng hồ, từ lúc 12 giờ đến 15 giờ, kim giờ và kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ?Kim giờ quay một góc - 900Kim phút quay một góc - 10800Trả lời : Từ lúc 12 giờ đến 15 giờII. TÍNH CHẤT:a) Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.HÌNH VẼ 1b) Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, tam giác thành tam giác bằng nó, đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.HÌNH VẼ 21) Tính chất:2) Nhận xét: Nếu thì góc giữa d và d’ bằng Nếu thì góc giữa d và d’ bằngChoHÌNH VẼ 3CỦNG CỐ: PHIẾU HỌC TẬPGóc giữa d và d’ bằngA là trung điểm của BCvới

File đính kèm:

  • pptphep_quay.ppt