Đề cương ôn tập Hình học Lớp 11A nâng cao - Năm học 2016-2017

Câu 30. Cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Về cùng một phía vẽ hai tam giác đều ABE và BCF. Gọi M và N lần lượt là hai trung điểm của AF và CE. Khi đó, tam giác BMN là

A. tam giác vuông cân.

B. tam giác cân.

C. tam giác đều.

D. tam giác thường.

Câu 31:Cho tam giác ABC. Dựng về phía ngoài của tam giác đó các hình vuông ABDE và BCFK .

 Gọi M , N lần lượt là trung điểm AK và CD. Khi đó, tam giác BMN là

A. tam giác vuông cân.

B. tam giác cân.

C. tam giác đều.

D. tam giác thường.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập Hình học Lớp 11A nâng cao - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO NĂM HỌC 2016-2017
PHÉP TỊNH TIẾN
Câu 1. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến 
A. B thành C. 	B. C thành A.	C. C thành B.	D. A thành D.
Câu 2. Cho hình bình hành ABCD, Khi đó:
A. B. 
C. D. .
Câu 3. ChoABC có trọng tâm G. (G) = M. Khi đó điểm M là 
A. trung điểm cạnh BC. 	 B. điểm A.
C. đỉnh thứ tư của hình bình hành BGCM.	 D. đỉnh thứ tư của hình bình hành BCGM.
Câu 4. Qua phép tịnh tiến véc tơ , đường thẳng d có ảnh là đường thẳng d’, ta có 
A. d’ trùng với d khi d song song với giá 	 B. d’ trùng với d khi d vuông góc với giá 
C. d’ trùng với d khi d cắt đường thẳng chứa 	 D. d’ trùng với d khi d song song hoặc d trùng với giá 
Câu 5. Cho có . Phép tịnh tiến biến thành . Tọa độ trọng tâm của là	
A. 	.	B. 	 C. 	 D.
Câu 6. Biết là ảnh của qua , là ảnh của qua . Tọa độ là 
A. . 	B. .	C. .	D. .
Câu 7. Cho M(0;2); N(-2;1); =(1;2). T biến M, N thành M’, N’ thì độ dài M’N’ là
A. 	 B. 	 C. 	 	 D. .
Câu 8. Cho và đường thẳng . Hỏi là ảnh của đường thẳng nào qua:
A. .	B. .	 C. .	D. .
Câu 9. Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x – y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo biến đt d thành chính nó thì phải là vectơ nào sau đây:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 10. Cho (C): , . Phương trình của (C’) là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn . Ảnh của đường tròn đó qua phép tịnh tiến theo vec tơ là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 12 Cho hình bình hành ABCD có hai đỉnh A, B cố định. Tâm I của hình bình hành di động trên một đường tròn C(O;R). Tập hợp trung điểm M của cạnh BC là
A. đường tròn ảnh của C(O;R) qua (với J là trung điểm AB).
B. đường tròn ảnh của đường tròn C(O;R) qua 
C. đường tròn ảnh của đường tròn C(O;R) qua 
D. đường tròn ảnh của đường tròn C(O;R) qua 
Câu 13: Cho hai điểm B , C cố định và đường tròn tâm (O;R) , đoạn BC không có điểm chung với đường tròn (O,R) . Một điểm A chạy trên đường tròn đó . Qua A dựng hình bình hành ABCD . Tập hợp điểm D là
A. đường tròn (O’,R) ảnh của (O;R) qua 
B. đường tròn (O’,R) ảnh của (O;R) qua 
C. đường tròn (O’,R) ảnh của (O;R) qua 
D. đường tròn (O’,R) ảnh của (O;R) qua 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
Câu 14. Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng ?
A. Tam giác vuông cân.	B. Hình bình hành.
C. Hình thang cân.	D. Hình elip.
Câu 15. Trong các hình sau đây, hình nào có 4 trục đối xứng ?
A. Hình chữ nhật. 	B. Hình bình hành.
C. Hình vuông. 	D. Hình thoi.
Câu 16. Trong hệ trục Oxy. Cho M( 1 ; –2). Tìm câu sai 
A. ĐOx(M) = M/( 1 ; 2). 	B. ĐOy(M) = M/(–1 ;–2).
C. ĐO(M) = M/( –1 ; 2). 	D. ĐOx(M) = M/( –1 ; 2).
Câu 17. Cho M(2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M trong phép đối xứng trục 
d: x+y = 0 ? 
A. N(2; 3)	B. Q(3; 2 )	C. P(3;2)	D. S(3;2)
PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
Câu 18. Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng ?
A. Hình chữ nhật. B. Tam giác đều.
C. Lục giác đều. D. Hình thoi.
Câu 19. Cho A(3;2). Ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là:
A. (-3;2).	 B. (2;3).	
C. (-3;-2).	 D. (2;-3).
Câu 20. Cho M(3; 1) Và I(1;2). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I 
A.N(2;1).	B. P(1;3).	C.S(5;4).	D.Q(1;5 ).
Câu 21. Cho đường thẳng d: xy + 4= 0. Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau có ảnh là d trong phép đối xứng tâm I(4;1)?
A. xy+ 2 =0.	B. xy10 = 0.	C. x y 8=0.	D. x y +6= 0.
PHÉP QUAY
Câu 22. Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Phép quay nào sau đây biến ngũ giác thành chính nó ?
A. 	B. 	C. 	 D. Cả A.B.C. đều sai.
Câu 23. Cho tam giác ABC, Q(o;30o)(A)=A’, Q(o;30o)(B)=B’, Q(o;30o)(C)=C’. Với O khác A,B,C, khi đó A.ABC đều.	 	 B. ABC cân . 	
C.AOA’ đều.	 D. AOA’ cân.
Câu 24. Chọn 12 giờ làm gốc. Khi kim giờ chỉ 1 giờ đúng thì kim phút đã quay được 1 góc
A. 900. B. 3600. C. 1800. D. 7200.
Câu 25. Cho hình vuông tâm O, có bao nhiêu phép quay tâm O góc , biến hình vuông thành chính nó: 
A. 1.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 26. Qua phép quay tâm O góc 900 biến M (-3;5) thành điểm nào ?
A. (3;-5) B. (-3;-5) C. (-5;3) D. (-5;-3) 
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay là
A.. 	B. .	C. .	D. .
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm . Các điểm A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép quay lần lựợt có tọa độ là
A. 	.	B. .
C. .	D. .
Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, cho (C):. Ảnh của đường tròn (C) qua là 
A. (C’): 	B. (C’): 
C. (C’): 	D. (C’): 
Câu 30. Cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Về cùng một phía vẽ hai tam giác đều ABE và BCF. Gọi M và N lần lượt là hai trung điểm của AF và CE. Khi đó, tam giác BMN là
A. tam giác vuông cân.
B. tam giác cân.
C. tam giác đều.
D. tam giác thường.
Câu 31:Cho tam giác ABC. Dựng về phía ngoài của tam giác đó các hình vuông ABDE và BCFK .
 Gọi M , N lần lượt là trung điểm AK và CD. Khi đó, tam giác BMN là
A. tam giác vuông cân.
B. tam giác cân.
C. tam giác đều.
D. tam giác thường.
PHÉP DỜI HÌNH
Câu 32. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình ?
A.	Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
B.	Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
C.	Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.
D.	Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu .
Câu 33. Khẳng định nào sai?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .	
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .	
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó .	 .	
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 34. Khẳng định nào sai?
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.	
B. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.	
C. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì 	
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 35. Trong các phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau đây, phép nào không là phép dời hình :
 A. Phép quay và phép tịnh tiến
 B. Phép đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số .
 C. Phép quay và phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng.
 D. Phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
Câu 36. Trong các phép biến hình sau, phép nào không phài là phép dời hình ?
A. Phép đối xứng tâm.	B. Phép quay.
C. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng.	D. Phép vị tự tỉ số -1.
Câu 37. Cho hình vuông ABCD tâm O, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA phép dời hình nào sau đây biến thành ?
A. Phép tịnh tiến Vecto .	B.Phép đối xứng trục MP.
C.Phép quay tâm A góc quay .	D. Phép quay tâm O góc quay .
Câu 38. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tính trên theo vecto biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?
A. 	B. 
C. 	D. 
PHÉP VỊ TỰ
Câu 39. Trong mặt phẳng Oxy cho M(-2;4). Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến M thành điểm nào sau đây?
A.M’(-8;4).	B.M’(-4;-8).	C. M’(4;-8).	D.M’(4;8).
Câu 40. Tọa độ của A’,B’ lần lượt là ảnh của A(1;2) ;B(2;3) qua phép vị tự tâm với I(1;-2), k=2 là
A. A’(1;6) ; B’(3;-4).	B. A’(-1;6) ; B’(4;-3).
C. A’(2;5) ; B’(1;6).	D. A’(-2;5) ; B’(3;-4).
Câu 41. Trong mp Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?
A. 2x + 2y – 4 = 0.	B. x + y + 4 = 0.	
C. x + y – 4 = 0.	D. 2x + 2y = 0.
Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy cho (d): 2x+y-3=0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến (d) thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2x+y+3=0.	B. 2x+y-6=0.	C. 2x+y-9=0.	D. 4x+2y+5=0.
Câu 43. Cho tam giác ABC vuông tại A và AB=6;AC=8. Phép vị tự tâm A tỉ số biến B thành B’; C thành C’. Khẳng định nào sau đây sai?
A. BB’C’C là hình thang.	B. B’C’ =12.
C. 	D. Chu vi (ABC)=chu vi().
Câu 44. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Đáy lớn AB=8, đáy nhỏ CD=4. Gọi I là giao điểm 2 đường chéo và J là giao điểm 2 cạnh bên. Phép biến hình biến thành là phép vị tự nào?
A. 	B.	C. 	D.
Câu 45. Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có pt . 
Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
PHÉP ĐỒNG DẠNG
Câu 46. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? 
A. Phép Vị tự là một phép dời hình.
B. Có một phép đối xứng trục là phép đồng nhất.
C. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
D. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự ta được phép đồng dạng.
Câu 47. Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng nhất?
A. phép đồng dạng là phép vị tự.
B. phép vị tự là phép đồng dạng.
C. phép vị tự là phép dời hình.
D. phép dời hình là phép đồng dạng.
Câu 48. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng.
B. phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k=1.
C. phép vị tự có tính chất bảo toàn khoảng cách.
D. phép vị tự không là phép dời hình.
Câu 49. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(3;7). ảnh của điểm M qua phép dời hình có được bằng việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox, phép tịnh tiến theo vec tơ , phép đối xứng tâm O và phép quay tâm O một góc -180 là
A. D(4;-4).	B. E(-4;4).	C. N(3;-7).	D. G(-4;-4).
Câu 50. Cho ( d): Ảnh của (d) qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm tỉ số 2 và phép tịnh tiến theo vecto là
A. (d’) 	B. (d’) 
C. (d’) 	D. (d’) 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hinh_hoc_lop_11a_nang_cao_nam_hoc_2016_2017.doc