Bài giảng Hình học 12 tiết 25: Hệ tọa độ trong không gian

VÍ DỤ 2: Viết phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau

• Tâm I(1;-3;5), bán kính r = 3

• Có đường kính AB với A(4;-3;-3), B(2;1;5)

• Mặt cầu qua A(2;-1;-3) tâm I(3;-2;1)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12 tiết 25: Hệ tọa độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào các thầy cô giáo đã đến dự giờ thăm lớp 12a5Tiết PPCT: 25Bài dạy hệ Tọa độ trong không gian( phần IV. Phương trình mặt cầu )Kiểm tra bài củNêu định nghĩa mặt cầu?2.Mặt cầu được xác định khi biết yếu tố nào?Trả lời:S(O;r)={M/ OM = r, r >0 }2. Tâm và bán kính, Đường kínhTọa độ của điểm và của véc tơII. Biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơIII. tích vô hướngIV. Phương trình mặt cầuVí dụ1: Tìm tâm và bán kính các mặt cầu sau đâyTrả lời:a) Tâm I(1;2;3); r = b) Tâm I(-3;0;5); r =3c) Tâm I(-4;2;-6); r =4 d) Tâm I(0;0;0); r =1Ví dụ 2: Viết phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau Tâm I(1;-3;5), bán kính r = 3 Có đường kính AB với A(4;-3;-3), B(2;1;5) Mặt cầu qua A(2;-1;-3) tâm I(3;-2;1)Lời giải: b) Tâm I của mặt cầu là trung điểm AB nên I(3;-1;1).Mặt cầu có phương trình.Mặt cầu có phương trìnhVí dụ: Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầuTrả lời: CVí dụ: Xác định tâm và bán kính mặt cầu có phương trình sau:Trả lời: A = 2; B = -1; C = 3; D = 5Tâm I(-2;1;-3) bán kính Ta có thể giải theo cách sau:Cũng cố: Nắm hai dạng phương trình của mặt cầu. Cách tìm tâm và bán kính của mặt cầu ứng với mỗi dạng phương trình. Mối liên hệ giữa hai loại phương trình của mặt cầu.

File đính kèm:

  • ppthe_toa_do_trong_khong_gian.ppt
Bài giảng liên quan