Bài giảng Hình học 6 - Bài 6: Tia phân giác của một góc - Vũ Bá Thanh
Bài tập 1 : Hãy điền vào chỗ trống (.) để được các khẳng định đúng.
a) Nếu Om là tia phân giác của aOb thì .
b) Nếu .và MNK = MNP thì tia NK là tia phân giác của MNP.
c) Nếu tia Rt nằm giữa hai tia Rq , Rv và . thì tia Rt là tia phân giác của qRv
d) Nếu tIa = aIm và tIa + aIm = tIm thì .
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoVề dự hội thi giáo viên giỏi cụm IIPhòng giáo dục huyện thủy nguyênTrường THCS chinh myGiáo viên Vũ Bá ThanhĐ6. Tia phân giác của một gócHình học 6: Tiết 21Năm học 2008-2009I/ Kiểm tra bài cũ:OyxzBài tập : Cho hình vẽ:Đo xOz , zOySo sánh xOz và zOyIi/ Nội dung bài học:1, Tia phân giác của góc2, Cách vẽ tia phân giác của góc3, Chú ý.Đ6. Tia phân giác của một gócThứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 20091, Tia phân giác của một góc là gì ?* Định nghĩa: (Sgk/85)OxyzTia Oz là tia phân giác của xOy Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.+ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy+ xOz = zOy⇔Đ6. Tia phân giác của một gócThứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2009? Em hiểu thế nào là tia phân giác của xOy ?xOy2hoặc xOz = zOy = ? Tia Oz là tia phân giác của xOy khi nó thoả mãn những điều kiện nào ?Đ6. Tia phân giác của một gócThứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2009.Bài tập 1 : Hãy điền vào chỗ trống (...) để được các khẳng định đúng.a) Nếu Om là tia phân giác của aOb thì ....................................................b) Nếu ......................................................và MNK = MNP thì tia NK là tia phân giác của MNP.c) Nếu tia Rt nằm giữa hai tia Rq , Rv và ........................... thì tia Rt là tia phân giác của qRvd) Nếu tIa = aIm và tIa + aIm = tIm thì .................................................tia NK nằm giữa hai tia NM, NP Om nằm giữa Oa, Ob và aOm = mObIa là tia phân giác của t ImqRt = tRvĐ6. Tia phân giác của một gócThứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2009.Bài tập 2: Cho các hình vẽ sau, trong trường hợp nào tia Ot là tia phân giác của xOy ?Oytx12001200H3xty450OH2OxtyH1ytxOH4H1H2xOzyH5Đ6. Tia phân giác của một gócThứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 20092, Cách vẽ tia phân giác của góc* Ví dụ: (Sgk/85)Cách 1 : Dùng thước đo góc.xOz = zOyxOz + zOy = xOy = 640Vì tia Oz là tia phân giác của xOy ⇒xOz = 320Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của xOy có số đo 640 .1, Tia phân giác của một góc là gì ?? Em nào nêu được cách vẽ tia Oz ?Suy ra* Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho xOz = 320Ox900900600300.640y.900900600300z320320Đ6. Tia phân giác của một gócThứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2009Cách 2: Gấp giấy.2, Cách vẽ tia phân giác của góc.* Ví dụ: (Sgk/85)Cách 1: Dùng thước đo góc.1, Tia phân giác của một góc là gì ?* Định nghĩa: (Sgk/85)? Số đo của xOz và zOy có quan hệ như thế nào so với xOy ?? Muốn xác định tia Oz bằng cách gấp giấy em làm như thế nào ?? Nếp gấp vừa rồi có ý nghĩa như thế nào so với góc xOy ? xOz = zOy = xOy2Tia Oz là tia phân giác của góc xOy⇔Đ6. Tia phân giác của một gócThứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2009Cách 2: Gấp giấy.2, Cách vẽ tia phân giác của góc.* Ví dụ: (Sgk/85)Cách 1: Dùng thước đo góc.1, Tia phân giác của một góc là gì ?* Định nghĩa: (Sgk/85)* Nhận xét: (Sgk/85)yOz320x900600300320Đ6. Tia phân giác của một gócThứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2009.Cách 2: Gấp giấy.2, Cách vẽ tia phân giác của góc.* Ví dụ: (Sgk/85)Cách 1: Dùng thước đo góc.1, Tia phân giác của một góc là gì ?* Định nghĩa: (Sgk/85)* Nhận xét: (Sgk/86)3, Chú ý.OxynmOxymn(Sgk/86)IIi/ Bài tập:Bài 32/87 SGK: Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy ? Trong những câu trả lời sau em hãy chọn những câu đúng :Tia Ot là tia phân giác của xOy khi:xOt = tOy.b) xOt + tOy = xOy.c) xOt = tOy và xOt + tOy = xOy.d) xOt = yOt = xOy2III/ hướng dẫn về nhà: Học định nghĩa tia phân giác của một góc; cách vẽ tia phân giác của một góc. Làm các bài tập 30, 31, 33 / 87 SGK.Trân trọng cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết Hình học 6 của lớp 6A1
File đính kèm:
- bai_7_tia_phan_giac_cua_goc.ppt