Bài giảng Hình học 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
) Tổng của hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đó.
PHÒNG GD-ĐT ĐÔNG TRIỀUtrêng thcs viƯt d©nChµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vỊ tham dù tiÕt häcGV: Vị H»ng H¶i §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giái -7A?: Thế nào là đơn thức?;?2: Biểu thức 3x2yz có phải là một đơn thức? Chỉ rõ phần hệ số và phần biến của đơn thức này? Cho biết bậc của đơn thức.* Biểu thức 3x2yz là một đơn thức với các biến x, y, z. Trong đơn thức này 3 là hệ số, còn x2yz là phần biến. Bậc của đơn thức là 4.KIỂM TRA BÀI CŨTrả lời: * Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.Trở lạiCho đơn thức 3x3y2.a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. Các đơn thức này được gọi là các đơn thức đồng dạng. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?1) Ьn thøc ®ång d¹ngBài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG* Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.?1 Tìm các đơn thức có phần biến giống phần biến đơn thức: 2x3y2 => Đây là những đơn thức đồng dạng? 2 Tìm các đơn thức có phần biến khác phần biến đơn thức: 2x3y2=> Đây là những đơn thức không đồng dạng * Ví dụ :* Chú ý:? Các số 1000 và 2009 có phải là đơn thức không?? Đây có phải là là những đơn thức đồng dạng hay không ?* Chú ý:=> Mọi số thực R 0 đều đồng dạng với nhauCác số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạngĐơn thức ?Cho các đơn thức sau:TìmĐơn thức đồng dạng với đơn thức y2z5 :Có hệ số bằng 0 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnHĐ Nhóm nhỏ theo bànAi đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:“0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”Bạn Phúc nói: ”Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Phúc nói đúng!Hai đơn thức này không đồng dạng.Để cộng các đơn thức đồng dạng, làm như thế nào ?1) Ьn thøc ®ång d¹ngBài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG2) Céng, trõ ®¬n thøc ®ång d¹ngVD: Cho A=3.72.55 và B=72.55 dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+ B. A+B = 3.72.55 + 1. 72.55= (3+1).72.55= 4.72.55Tương tự hãy cộng các đơn thức sau:3x2y+ x2y + 5x2y =(3+1+5). x2y= 9x2yTương tự ví dụ trên, hãy trừ hai đơn thức? Vậy để cộng các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?4xy2 - 6xy2 = ?4xy2 - 6xy2= (4 - 6).xy2= - 2xy2Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạngta làm như thế nào?Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, làm như thế nào ?*) Quy tắc* VD 1:3x2y+ x2y + 5x2y = ? * VD 2:Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. A = 3.72.55 ; B = 1. 72.55*) Vận dụngTính tổng các đơn thức sau: a) - x2yz + (-3x2yz) + 7x2yz = c) 4a2 - 8a2 + 3a2 = (-1-3+ 7) x2yz = 3 x2yz (4–8+3) a2 = - 7a2 d) Tổng của ba đơn thức xy3; 5xy3 và -7xy3Tổng là: xy3+ 5xy3 + (-7xy3)= - xy3b) x2y + 7x2y - 3x2 = (1+7)x2y - 3x2= 8x2y - 3x2HĐ nhóm: Nhóm 1, 3 làm a,b Nhóm 2, 4 làm phần c, d Củng cố:Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Đúng hay sai?a) 2x2z+3xz2=5xz2b) 5x2y–(-2x2y) = 7 x2yc) 2x2.3x2 = 6x2SĐSd) Tổng của hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đó.ĐBài tập 15. (trang 34) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:x2y; x2y; x2y; x2y; xy2; -2 xy2; xy2;xyNhóm 1:Nhóm 2:BT15* Có hai nhóm đơn thức đồng dạng:x2y. xy2.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHiểu thế nào là các đơn thức đồng dạng.Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng.Làm các bài tập từ 17-23 trang 35-36 SGKBài học hôm nay các em cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản sau:2x2+3x2 x2VƯ5xy - xy+xyN- x2+x2U-6x2y-6x2yHxy-3xy+5xyÊ3xy2-(-3xy2)Ă7y2z3+(-7y2z3)L- x2+ (- x2)BT 18 - x26xy203xy x2 x2-12x2yxy x2= x2Tác giả cuốn Đại Việt sử kí là ai?0 x2=
File đính kèm:
- Don thuc dong dang - Vu Hang Hai - THCS Viet Dan.ppt