Bài giảng Hình học 8 - Tiết 59: Hình lăng trụ đứng
I) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’
1/106 SGK
2/107 SGK
Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác nằm trên hai mp song song
Các mặt bên là những hình chữ nhật
Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao.
PHÒNG GD&ĐT TP TUY HÒATRƯỜNG THCS LÊ LỢIBÀI SOẠN HÌNH HỌC 8GV: TRẦN NHẬTKIỂM TRA BÀI CŨBiết AB= 12cm ; AC = 13cm ; BB’ = 8cmTính V của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’b) Chứng minh: BB’ mp ( A’B’C’D’ )ABCDD’CCCB’C’A’ĐÁP ÁN:BC = 5cmV = a.b.c = AB. BC . BB’ = 12.5.8 = 480(cm2)b) Ta có BB’ A’B’ và BB’ B’C’ Mà A’B’ ∩ B’C’ và Є mp(A’B’C’D’) Suy ra: BB’ mp ( A’B’C’D’)Nêu điểm chung của các hình không gian sau:Tiết 59HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGTiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGI) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:ABCDD’C’B’B’A’* Các đỉnh: A;B;C;..* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; ( A’B’C’D’)* Các mặt bên: (A’D’DA) ; (D’C’CD);(ABB’A’).* Các cạnh bên: A’A ; B’B ;CC’; ..* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’Nêu tên các đỉnh ; Hai mặt đáy ; Các mặt bên ; Các cạnh bên ?Tìm trong thực tế các vật có dạng hình lăng trụ đứng?MỘT SỐ VẬT CÓ HÌNH ẢNH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGTiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGI) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:ABCDD’C’B’B’A’* Các đỉnh: A;B;C;..* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; ( A’B’C’D’)* Các mặt bên: (A’D’DA) ; (D’C’CD);(ABB’A’).* Các cạnh bên: A’A ; B’B ;CC’; ..* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’?1/106 SGKĐọc và trả lời câu hỏi bài ?1/106?1Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng?Hình lăng trụ đứng có đáy là hbh` được gọi là hình gì??2/107 SGK?2/107. Hãy chỉ rõ các đáy; mặt bên ; cạnh bên của lăng trụ (tấm lịch để bàn)Cạnh bênMặt bênĐáy Tiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGI) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:ABCDD’C’B’A’* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’?1/106 SGK?2/107 SGKII ) Ví dụ: (H95/107)ABCEDFHãy mô tả vị trí – quan hệ giữa các mặt đáy ; mặt bên ; cạnh bên và đường cao của hình lăng trụ đứng ở H95/107H.95/107* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác nằm trên hai mp song song* Các mặt bên là những hình chữ nhật* Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao.+ Chú ý: SGK/107Tiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGI) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:ABCDD’C’B’A’* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’?1/106 SGK?2/107 SGKII ) Ví dụ: (H95/107)ABCEDF* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác nằm trên hai mp song song* Các mặt bên là những hình chữ nhật* Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao.+ Chú ý: SGK/107III) BÀI TẬP:III) BÀI TẬP: B.19/108 – H96(SGK)Tiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGHÌNHabcdSố cạnh của 1 đáy3Số mặt bên4Số đỉnh12Số cạnh bên5Quan sát H.96 và điền vào ô trống cho Đúnga)b)C )d )3634846665510THI KHÉO TAY Hãy vẽ tiếp cho hoàn chỉnh một hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ theo hình cho trước sau:ABCABCĐỘI AĐỘI BThời gian 10 giâyHEÁT GIÔØ12345678910BAÉT ÑAÀUABCABCTiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGI) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:ABCDD’C’B’A’* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’?1/106 SGK?2/107 SGKII ) Ví dụ: (H95/107)ABCEDF* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác nằm trên hai mp song song* Các mặt bên là những hình chữ nhật* Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao.+ Chú ý: SGK/107III) BÀI TẬP:Bài 19/108Hướng dẫn tự học:Bài vừa học:+ Thế nào là lăng trụ đứng?+ Làm BT :số 21 ;22/108 SGK2 ) Tiết sau:Tìm hiểu cách tính “Sxq của lăng trụ đứng”CHÀO TẠM BIỆT
File đính kèm:
- Lang tru dung(H8- tiet 59).ppt