Bài giảng Hình học khối 12: Mặt cầu – Khối cầu

1. Định nghĩa:

1-1/ Định nghĩa

Tập hợp các điểm trong không gian cách đều điểm O cố định một khoảng R không đổi gọi là mặt cầu có tâm O và bán kính bằng R.

Ký hiệu: S(O;R)

Như vậy: S(O;R) = {M / OM = R}

 

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học khối 12: Mặt cầu – Khối cầu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
H1: Bánh xe có hình dạng gì ?Trong mặt phẳng, đường tròn (O;R) = { M| OM = R }H2: Trong mặt phẳng, hãy nhắc lại định nghĩa đường tròn tâm O bán kính R ?HĐ 1TRANG CHỦ*KTBCHĐ1 HĐ2 * BÀI MỚI1/ĐN 1-1)đn 1-2)th/ngữ 1-3)các vd a) vd1 b)vd2* CỦNG CỐ:DẶN DÒ(Hình 1)(Hình 2)(Hình 3) H3: Các vật thể trên có hình dạng gì ?H4: Trong không gian, mặt cầu tâm O bán kính R là gì? Trong không gian, mặt cầu (O;R) = { M| OM = R }HĐ 2 H4: Sự khác nhau giữa quả bóng và quả dưa là gì ?TRANG CHỦ*KTBCHĐ1 HĐ2 * BÀI MỚI1/ĐN 1-1)đn 1-2)th/ngữ 1-3)các vd a) vd1 b)vd2* CỦNG CỐ:DẶN DÒChào mừng Quí Thầy CôBài giảng:Mặt cầu – Khối cầu Lớp 12D21. Định nghĩa:Tập hợp các điểm trong không gian cách đều điểm O cố định một khoảng R không đổi gọi là mặt cầu có tâm O và bán kính bằng R.MORKý hiệu: S(O;R)Như vậy: S(O;R) = {M / OM = R}1-1/ Định nghĩa MẶT CẦU, KHỐI CẦUTRANG CHỦ*KTBCHĐ1 HĐ2 * BÀI MỚI1/ĐN 1-1)đn 1-2)th/ngữ 1-3)các vd a) vd1 b)vd2* CỦNG CỐ:DẶN DÒ?Cho S(O; R) và một điểm A bất kìNếu OA = R thì A thuộc mặt cầu. Khi đó OA gọi là bán kính của mặt cầuOAA2A1b) Nếu OA R thì ta nói điểm A nằm ngoài mặt cầu.Nếu OA, OB là 2 bán kính mà A, O, B thẳng hàng thì đoạn thẳng AB gọi là đường kính của mặt cầuBMặt cầu được xác định khi nào?Mặt cầu được xác định khi biết tâm và bán kính hoặc biết đường kính của nó.1-2/ Các thuật ngữ:  MẶT CẦU, KHỐI CẦUTRANG CHỦ*KTBCHĐ1 HĐ2 * BÀI MỚI1/ĐN 1-1)đn 1-2)th/ngữ 1-3)các vd a) vd1 b)vd2* CỦNG CỐ:DẶN DÒd) Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O;R) cùng với các điểm nằm trong mặt cầu được gọi là khối cầu S(O;R) hoặc hình cầu S(O;R).như vậy khối cầu S(O;R) là tập hợp các điểm M sao cho OM ≤ R1-2/ Các thuật ngữ: MẶT CẦU, KHỐI CẦUTRANG CHỦ*KTBCHĐ1 HĐ2 * BÀI MỚI1/ĐN 1-1)đn 1-2)th/ngữ 1-3)các vd a) vd1 b)vd2* CỦNG CỐ:DẶN DÒ1. Định nghĩa:1-3) Một số ví dụVD1: Cho 2 điểm A, B cố định. Chứng minh rằng tập hợp các điểm M sao cholà mặt cầu đường kính AB MA. MB= 0BMA S(O;R) = {M / OM = R}  MẶT CẦU, KHỐI CẦUTRANG CHỦ*KTBCHĐ1 HĐ2 * BÀI MỚI1/ĐN 1-1)đn 1-2)th/ngữ 1-3)các vd a) vd1 b)vd2* CỦNG CỐ:DẶN DÒ1. Định nghĩa:1-2) Một số ví dụVD2:Trong không gian cho ba đoạn thẳng AB, BC, CD sao cho AB  BC, BC  CD, CD  AB. Chứng minh rằng có một mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu đó nếu AB = a, BC = b, CD = c  S(O;R) = {M / OM = R} MẶT CẦU, KHỐI CẦUTRANG CHỦ*KTBCHĐ1 HĐ2 * BÀI MỚI1/ĐN 1-1)đn 1-2)th/ngữ 1-3)các vd a) vd1 b)vd2* CỦNG CỐ:DẶN DÒ1/ Hãy nhắc lại định nghĩa mặt cầu trong không gian ? MẶT CẦU, KHỐI CẦU2/ Khối cầu S(O; R) là gì ?3/ muốn xác định một mặt cầu trong không gian ta cần xác định điều gì ?4/ Một điểm M trong không gian thỏa điều kiện gì thì sẽ thuộc mặt cầu S(O; R) ?5/ Làm sao để biết được một điểm M khi nào nằm ngoài, nằm trên hay nằm trong mặt cầu S(O; R) ?6/ Làm bài tập 2 trang 45 SGK và giải VD2 trang 39 (xem như một bài tập)TRANG CHỦ*KTBCHĐ1 HĐ2 * BÀI MỚI1/ĐN 1-1)đn 1-2)th/ngữ 1-3)các vd a) vd1 b)vd2* CỦNG CỐ:DẶN DÒChân thành cảm ơn Quí Thầy CôGiáo viên Hồ Văn HữuLợi Tập thể lớp 12D2 năm học 2009 - 1010

File đính kèm:

  • pptbai giang mau-S.ppt