Bài giảng Hình học lớp 11 - Tiết 16 - Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Câu 1: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau ;
Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau ;
Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau ;
Hai đường thẳng không cắt nhau, không song song thì chéo nhau.
Trường THPT Trần Văn KỷLớp 11/1Giáo viên: Phạm Bá ThànhCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPCâu 1: Hãy nêu các cách xác định một mặt phẳng đã biết.Câu 2: Hãy nêu cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng đã biết. B C A A aba mp(ABC) mp(a,b) mp(A,a)Xác định hai điểm chung của hai mặt phẳng, đường thẳng qua hai điểm chung đó là giao tuyến cần tìm.ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨCDABSCâu 3: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành( SAC ) ∩ ( SBD ) = ?I( SAD ) ∩ ( SBC ) = ?( SAC ) ∩ ( SBD ) = SIÔN LẠI KIẾN THỨC CŨTiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGI.Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian-Trong không gian cho hai đường thẳng a và bTiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGVị trí tương đối của hai đường thẳng a và bCó một mp chứa a và b (a, b đồng phẳng)Không có mp nào chứa a và b (a và b không đồng phẳng)Giống nhau: Không có điểm chung.Khác nhau : - Song song thì đồng phẳng. - Chéo nhau thì không đồng phẳng.§2. HAI ÑÖÔØNG THAÚNG CHEÙO NHAU VAØ HAI ÑÖÔØNG THAÚNG SONG SONG.I.Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gianTiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGHai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau giống và khác nhau ở điểm nào?a ba // ba vaø b cheùo nhau.aabIa b = {M}hay a b = MabMaabaabaVí dụ 1: Cho tứ diện ABCD, hai đường thẳng AD và BC có chéo nhau không. Vì sao? I.Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gianTiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGVí dụ 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hãy chỉ ra một số cặp đường thẳng chéo nhau.I.Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gianTiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGB’BD’CA’DAC’II.Tính chấtTiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGĐịnh lí 1:aMbNhận xét : Hai đường thẳng song song a và b xác định một mặt phẳng, kí hiệu: mp (a,b) hay (a,b)..( R )( R ) ( P )( P )( Q ) ( Q )∩∩∩= b= c= a=> a,b,c đồng quy hoặc a // b // cIQcbaPRRcbaPQII.Tính chấtTiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGĐịnh lí 2:abcHệ quảTiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGII.Tính chấtĐịnh lí 2:aabbccCho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.Nhóm 1,2: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).Nhóm 3,4: Cho M là một điểm nằm giữa đoạn SA. Xác định giao tuyến của mp (MBC) với mp (SAD)Tiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGCâu 1: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM(A) Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau ;(B) Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau ;(D) Hai đường thẳng không cắt nhau, không song song thì chéo nhau.(C) Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau ;Tiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(A)(B)(C)(D)Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là điểm nằm giữa đoạn SA. Hình vẽ thể hiện thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp (MBC) là:CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMXIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ Hãy suy luậnCho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có hay không hai đường thẳng p, q song song với nhau, mỗi đường đều cắt cả a và b.Vị trí tương đối của hai đường thẳng a và bCó một mp chứa a và b (a, b đồng phẳng)Không có mp nào chứa a và b (a và b không đồng phẳng)a§2. HAI ÑÖÔØNG THAÚNG CHEÙO NHAU VAØ HAI ÑÖÔØNG THAÚNG SONG SONG.Tiết 16. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGaba baba // ba b = {M}abMa vaø b cheùo nhau.abIBài tập về nhà:1,2 SGKhay a b = M
File đính kèm:
- hai duong thang cheo nhau, song song.ppt