Bài giảng Hình học lớp 6 - Bài học 8: Đường tròn
2. Cung và dây cung
Hai điểm C, D nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).
C, D là hai mút của cung.
Đoạn thẳng nối hai mút gọi là dây cung (gọi tắt là dây)
Dây đi qua tâm gọi là đường kính
Đường kính dài gấp đôi bán kính.
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6A21. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.MM2 cm2 cm2 cmAB2 cmOC2 cmM2 cm2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm?Câu hỏi§8.ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình trònĐường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).O1.6cm( O; 1,6cm)( B; 1,42cm)( N; 1,03cm)( N; 1,84cm)Ví dụ: Điền vào chỗ trống ................................................................Hình 2Hình 1Hình 3OR M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn. N là điểm nằm bên trong đường tròn. P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.MNPOM = RON R1. Đường tròn và hình trònHình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.§8.ĐƯỜNG TRÒNMỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ 2. Cung và dây cung Hai điểm C, D nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung). C, D là hai mút của cung.OCD Đoạn thẳng nối hai mút gọi là dây cung (gọi tắt là dây) Dây đi qua tâm gọi là đường kính Đường kính dài gấp đôi bán kính.AB§8.ĐƯỜNG TRÒNĐoạn thẳng AB trên hình là dây cung của đường tròn?Hình vẽ nào đúng?AAAABBBBOOOOBài tập:a)b)c)d)2. Cung và dây cung§8.ĐƯỜNG TRÒNSaiĐúngSaiĐúng3. Một công dụng khác của compaVí dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.Cách làm:ABMNAB /92,93(SGK)Hướng dẫn hs tự học*Xem trước bài 7: Thực hành đo góc trên mặt đấtMỗi tổ 2 cọc tiêu cao 1,2m(nhọn 1 đầu)1 búa đóng cọc.1 sợi dây 5m
File đính kèm:
- Bài 8. Đường tròn.ppt