Bài giảng Hóa học 10 - Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Thực tế, các e chuyển động rất nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử (dạng mây e)
Thành phần cấu tạo của nguyên tử Electron Vậy Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử Của E.Rutherford ; N.Bohr và A.Sommerfeld *Ưu điểm: có tác dụng lớn đến phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử *Nhược điểm: không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của nguyên tử Quan điểm về sự chuyển động của electron ngày nay - Thực tế, các e chuyển động rất nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử (dạng mây e) Hình ảnh về đám mây electron Lớp electron: + n = 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q PHÂN Lớp electron: + n = 1 2 3 4 Tên lớp K L M N Số phân lớp : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f Số phân lớp = STT lớp (n) Số e tối đa của lớp n là 2n2 Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp. 2 2 6 2 6 10 2 8 18 Sự phõn bố e trờn phõn lớp 1s2 2s22p6 3s23p63d10 - Phân lớp e có số e tối đa gọi là phân lớp e bão hòa.
File đính kèm:
- Bai4.Cau tao vo nguyen tu.ppt
- CauTao NT.DAT