Bài giảng Hóa học 8 - Nguyễn Thu Hà - Tiết 43, Bài 28: Không khí, sự cháy (Tiếp theo)

 Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxy, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4353 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Nguyễn Thu Hà - Tiết 43, Bài 28: Không khí, sự cháy (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THCS Trần Quốc Toản GV thực hiện: Nguyễn Thu Hà GIÁO ÁN DỰ THI Môn: Hóa Học 8 Câu 1. Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau: Không khí là một nguyên tố hóa học A B C D Không khí là một đơn chất Không khí là một hợp chất của hai nguyên tố là nitơ và oxi Không khí là một hỗn hợp của nitơ, oxi và một số chất khác Rất tiếc, em đã trả lời sai Chính xác KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí : D 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,...) 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm,...) 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. A B C Sai rồi Chính xác KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) I- Thành phần không khí. 1, Thí nghiệm 2, Ngoài oxi và nitơ; không khí còn chứa những chất gì khác 3, Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm Nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm ? - KhÝ th¶i cña c¸c nhµ m¸y, c¸c lß ®èt, c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng, ch¸y rõng… Em hiểu như thế nào là không khí bị ô nhiễm ? Không khí bị ô nhiễm sẽ gây ra những tác hại gì ? -G©y t¸c h¹i ®Õn søc søc khoÎ con ng­êi, ®êi sèng §TV… -Ph¸ ho¹i dÇn nh÷ng c«ng tr×nh x©y dùng. -¶nh h­ëng ®Õn thêi tiÕt, khÝ hËu. Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm ? B¶o vÖ rõng, trång rõng, trång nhiÒu c©y xanh. Nãi kh«ng víi CO2 “B¶o vÖ kh«ng khÝ trong s¹ch lµ nhiÖm vô cña mçi ng­êi” II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 1. Sự cháy. Cháy nhà Cháy rừng Thế nào là sự cháy? Thảo luận 1 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: ? Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau? Vì sao? Đáp án câu hỏi thảo luận 1 * Giống nhau: Đều là sự oxi hoá * Khác nhau: Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxy, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn. * Giải thích Em hãy nêu ví dụ sự oxi hóa diễn ra trong tự nhiên hoặc trong cơ thể? 2. Sự oxi hoá chậm. Sự Oxi hóa của kim loại trong không khí * ví dụ 1 Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể. Cơ thể Tế bào Sự trao đổi chất Nước và muối khoáng Oxi Chất hữu cơ CO2 và chất bài tiết Năng lượng cho cơ thể II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 2. Sự oxi hoá chậm. * ví dụ 2 Thế nào là sự oxi hóa chậm? 2. Sự oxi hoá chậm. 2. Sự oxi hoá chậm. Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào? Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Thảo luận 2 2. Sự oxi hoá chậm. Đáp án câu hỏi thảo luận 2 2. Sự oxi hoá chậm. 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy. Điều kiện phát sinh sự cháy: Ta để cồn, gỗ, than trong không khí chúng không tự bốc cháy. Vậy muốn cháy được phải có điều kiện gì? Đốt nóng chất cháy, có đủ oxi… Vậy em hãy nêu các điều kiện phát sinh sự cháy? 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy. Điều kiện phát sinh sự cháy: b. Biện pháp dập tắt sự cháy: ? Thông thường trong phòng thí nghiệm khi muốn tắt ngọn lửa đèn cồn, các em sẽ thực hiện biện pháp nào. Tại sao thực hiện biện pháp đó? Lấy nắp đậy lên ngọn lửa đèn cồn → ngăn cách oxi với ngọn lửa. Vậy em hãy nêu các điều kiện dập tắt sự cháy? Trong sinh hoạt nếu em phát hiện có đám cháy xảy ra thì phải làm gì? * Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. * Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.Điều kiện phát sinh sự cháy là: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy. * Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi. TỔNG KẾT Bài tập 1:Em hãy chọn phương pháp đúng để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa A Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa B Dùng nước tưới lên ngọn lửa C CỦNG CỐ Sự cháy do: Than, gỗ… Sự cháy do: Xăng, dầu… Em có nhận xét gì về hai trường hợp dập cháy trên? Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầu Bài tập 2 Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là: Bài tập 3 CỦNG CỐ D. Cả A & B Đáp án đúng 1 2 3 4 5 6 Câu 1 : Nếu không có oxi, trái đất sẽ không còn .................. Câu 2 : Người đầu tiên phát hiện ra oxi duy trì sự cháy, sự sống và chiếm thể tích gần bằng 1/5 thể tích không khí là ................ Câu 3 : Đây là một trong những chất khí gây ô nhiễm không khí. Câu 4 : Không khí ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến ..................................con người. Câu 5 : Đây là một trong những biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. Câu 6 : Đa số các nguyên tố phi kim không có tính chất vật lý này. S Ự C H Á Y Từ khóa Trò chơi “điền ô chữ” Hướng dẫn - dặn dò :  Học bài cũ và làm các bài tập SGK .  Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5. 

File đính kèm:

  • pptBai 28 Khong khi Su chay.ppt
Bài giảng liên quan