Bài giảng Hóa học 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
1) Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại .
.phản ứng với nuớc ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng, ) giải phóng khí H2
.đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
TËp thĨ líp 93 xin kÝnh chµo quý thÇy c« K + -------- K2S Na + -------- NaCl ------ + -------- Fe3O4 Dựa vào tính chất hóa học của kim loại hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau : . KIỂM TRA BÀI CŨ : Ở phương trình 4 và 5 nếu thay kim loại Zn và Mg bằng kim loại Cu, Ag. Phản ứng hoá học có xảy ra không ? DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Bài 17 Thí nghiệm 1 : Viết phương trình phản ứng xảy ra? Nêu hiện tượng và nhận xét? Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt Na(r) NaOH(dd) + H2 O(l) 2 2 2 Fe + H2O Na, Fe Thí nghiệm 1 : Kết luận : So sánh độ hoạt động hoá học của natri và sắt? Thí nghiệm 2 : Nêu hiện tượng và nhận xét? Viết phương trình phản ứng xảy ra ? + CuSO4(dd) Fe , Cu Cu + FeSO4 Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng Kết luận : Thí nghiệm 2 : So sánh độ hoạt động hoá học của sắt và đồng? Thí nghiệm 3 : Nêu hiện tượng và nhận xét? Thí nghiệm 3 : Bạc có đẩy đồng ra khỏi dd muối CuSO4?Vì sao? Viết phương trình phản ứng ? (1) (1) Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc (Xám) 2 2 Cu(r) Cu(NO3)2(dd) + AgNO3(dd) Ag + CuSO4 (đỏ) Cu , Ag Kết luận : Thí nghiệm 3 : So sánh độ hoạt động hoá học của đồng và bạc? Thí nghiệm 4 : Nêu hiện tượng và nhận xét? Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn hiđro, còn đồng họat động hoá học kém hơn hidro Fe(r) FeCl2(dd) + HCl(dd) 2 Cu + HCl Fe, H, Cu. Thí nghiệm 4 : Kết luận : So sánh độ hoạt động hoá học của sắt, đồng với hiđro? DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca// Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb //(H)// Cu, Hg, Ag, Pt, Au ………………………………………..............................đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết : 1) Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại ………………………... …………………………………………...phản ứng với nuớc ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 …………………………………………phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng, …) giải phóng khí H2 Giảm dần từ trái sang phải Kim loại đứng trước Mg Kimloại đứng trước H Từ Mg trở về sau kim loại đứng trước DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca// Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb //(H)// Cu, Hg, Ag, Pt, Au Cách ghi nhớ: Khi, nào bạn cần mua áo mùa zét cơ phải nên sang phố hỏi cửa hàng Á, Phi, Âu Câu 1 : Bài tập 1 trang 54 SGK Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần ? Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu trả lời đúng : C K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Mg, K, Cu, Al, Fe CỦNG CỐ Câu 2 : Với những kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường ? Cả A và C đều đúng Câu trả lời đúng : d K Fe Na CỦNG CỐ Câu 3 : Những kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng)? Cu, Ag Câu trả lời đúng : C Fe, Cu Zn, Ag Zn, Fe CỦNG CỐ Câu 4 : (Câu 2 trang 54 SGK) Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ? Hãy giải thích và viết phương trình hoá học ? Mg Câu trả lời đúng : b Fe Zn Cu Dùng kim loại Zn, Cu tạo thành không tan được, tách ra khỏi dung dịch ta thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết Phương trình hoá học : Zn ZnSO4 + CuSO4 + Cu CỦNG CỐ Tìm hiểu những dụng cụ được làm bằng Nhôm của gia đình Dặn dò Học bài. Làm bài tập 3, 4, 5 trang 54 SGK Xem trước bài 18 “Nhôm” trang 55 SGK Ôn tập tính chất hoá học của kim loại KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, CÔ! CHÀO CÁC EM HỌC SINH! ĐÚNG BT Câu C BT MỜI EM TIẾP THEO SAI ĐÚNG BT Câu d BT MỜI EM TIẾP THEO SAI ĐÚNG Câu C BT BT MỜI EM TIẾP THEO SAI BT MỜI EM TIẾP THEO SAI ĐÚNG Câu C BT
File đính kèm:
- Bai 17 Day hoat dong hoa hoc cua kim loai.ppt