Bài giảng Hóa học 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối

 
Các bước làm thí nghiệm:
+ Sử dụng ống hót, hót 2ml → 3ml dung dịch bạc nitrát (AgNO3) cho vào ống nghiệm.
+ Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrát (AgNO3)
+ Nêu hiện tượng, nhận xét về chất tạo ra sau phản ứng.

ppt21 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3727 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 BÀI 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI CaCO3 CaO + CO2 CaO + H2O 	 Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 	 CaCO3 + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI TẬP1-SGK TRANG 30: VIẾT CÁC PTHH THỰC HIỆN NHỮNG CHUYỂN ĐỔI HÓA HỌC SAU. to 	  	 	 	 CaCO3 	 CaCl2 	 Ca(NO3)2 Muối có những tính chất hóa học nào ? CaCO3 	  	 Bài 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI I. Tính chất hoá học của muối 1. Muối tác dụng với axit 1. Muối tác dụng với axit Thí nghiệm: Cho vµo èng nghiÖm mét Ýt axit sunfuric lo·ng (H2SO4 ) , sau ®ã cho thªm tõng giät dung dÞch bari clorua BaCl2 vµo èng nghiÖm. 27 Muối tan + dd axit → Muối mới + axit mới (trắng) 1. Muối tác dụng với axit 2. Muối tác dụng với bazơ ThÝ nghiệm-H 1.22: Cho vµo èng nghiÖm 1 → 2ml dung dịch muối 	đồng sunfat CuSO4 vào ống nghiệm, sau ®ã 	thªm tõng giät dung dÞch natri hi®r«xit NaOH. 25 2. Muối tác dụng với bazơ (xanh lơ) dd muối + dd bazơ → muối mới + bazơ mới.  Các bước làm thí nghiệm: + Sử dụng ống hót, hót 2ml → 3ml dung dịch bạc nitrát (AgNO3) cho vào ống nghiệm. + Ng©m một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrát (AgNO3) + Nªu hiện tượng, nhận xÐt về chất tạo ra sau phản ứng. 3. Muối tác dụng với kim loại Thí nghiệm-H 1.20: Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrát (AgNO3) 28 3. Muối tác dụng với kim loại dd muối + kim loại → muối mới + Kim loại mới. 4. Muối tác dụng với muối Thí nghiệm-H1.21: Nhá vµi giät dung dÞch b¹c nitrat vµo èng nghiÖm cã s½n 1 2ml dung dÞch natri clorua. 26 Các bước làm thí nghiệm: + Sử dụng ống hút 1 2ml dung dịch NaCl vào ống nghiệm. + Nhỏ tiếp 3 giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm. + Nêu hiện tượng, nhận xét về chất tạo ra sau phản ứng 4. Muối tác dụng với muối (tr¾ng) Dung dịch muối +Muối tan → 2 muối mới 5. Phản ứng phân hủy muối NhiÒu muèi bÞ ph©n huû ë nhiÖt ®é cao nh­: 	 KClO3 , CaCO3 , KMnO4 … CuSO4 + NaOH  II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch 1. NhËn xÐt vÒ c¸c ph¶n øng ho¸ häc cña muèi. Cu SO4 Na OH 2 + 2 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O H2CO3 Phản ứng trao đổi là phản ứng như thế nào? Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. 2. Phản ứng trao đổi C¸c ph¶n øng trao ®æi : CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O Cu(OH)2 CO2 BaSO4 NhËn xÐt g× vÒ tr¹ng th¸i cña s¶n phÈm c¸c ph¶n øng trªn ? §iÒu kiÖn x¶y ra ph¶n øng trao ®æi lµ g× ? 3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. 	 Phản ứng hoá học sau thuộc loại 	phản ứng hoá học nào ? 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.   I. Tính chất hoá học của muối 1) Muối tác dụng với kim loại  2) Muối tác dụng với axit 3) Muối tác dụng với muối 4) Muối tác dụng với bazơ 	 5) Phản ứng phân huỷ muối II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch 1) Định nghĩa. (sgk) 2) Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi Bài 9: Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không có phản ứng. Viết PTHH ở ô có dấu (x) Bài tập4 - sgk trang33 1 2 3 4 5 6 7 8 Bài 4 - sgk trang 33: Pb(NO3)2 + Na2CO3 PbCO3 + 2NaNO3 Pb(NO3)2 + 2KCl PbCl2 + 2KNO3 Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3 BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl  Lµm bµi tËp 1; 2; 3; 5; 6 – trang 33 (sgk) §äc tr­íc bµi 10: Mét sè muèi quan träng + +  

File đính kèm:

  • pptBai 9 TCHH cua muoi.ppt