Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 22: Tính chất hóa học của Kim loại

 Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na,K,Ca ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối,tạo thành muối mới và kim loại mới.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3092 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 22: Tính chất hóa học của Kim loại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ Kim loại có những tính chất hoá học gì? I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1-Tác dụng với Oxi. Qua tính chất này em rút ra kết luận gì ? Hầu hết các kim loại (trừ Au,Ag,Pt…) phản ứng với Oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao,tạo thành oxit (thường là oxit bazơ).  ở nhiệt độ cao, hầu hết kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1-Tác dụng với Oxi. 2-Tác dụng với phi kim khác. Quan sát thí nghiệm Đốt Natri trong khí Clo Tiến hành : +Dùng dao cắt một mẩu nhỏ kim loại Natri,lau sạch dầu bên ngoài mẩu Natri bằng giấy lọc. +Cho mẩu Natri vào muỗng sắt có gắn nút cao su. +Đốt muỗng sắt có mẩu Natri trên ngọn lửa đèn cồn đến khi Natri nóng chảy tạo thành giọt kim loại. +Đưa muỗng sắt chứa Natri nóng chảy vào bình đựng khí Clo. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. Hiện tượng: +Natri cháy sáng với ngọn lửa màu vàng tạo ra khói trắng. +Phản ứng toả nhiều nhiệt. Giải thích: +Natri tác dụng với khí Clo tạo ra khói trắng,khói trắng đó là muối Natriclorua ở dạng bột mịn màu trắng. 1  2 Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit ( HCl,H2SO4 loãng...) Muối + H2 Ii. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.  IIi. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. Làm thí nghiệm theo nhóm. TN1: Sắt tác dụng với dd Đồng (II) Sunfat. TN2: Thả mảnh đồng vào dd Sắt (II) Sunfat. - Dung dịch CuSO4 nhạt dần màu xanh. - Sắt tan dần. - Có kim loại mầu đỏ bám ngoài đinh sắt. Thí nghiệm 1: Nhỏ 2 ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm 1. - Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm trên. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. Thí nghiệm 2: *Cho đồng vào dung dịch Sắt (II) sunfat. Nhỏ 2 ml dung dịch Sắt (II) sunfat vào ống nghiệm 2. Thả một mảnh đồng vào ống nghiệm trên. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. - Không có hiện tượng gì xảy ra -Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4. - Phản ứng không xảy ra. Cu(NO3)2 Ag IIi. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. +  Pt1: Cu + AgNO3 ( r ) ( dd ) ( dd ) ( r ) 2 2 Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na,K,Ca…) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối,tạo thành muối mới và kim loại mới.  Kết luận Tính chất hoá học của Kim loại Phản ứng của kim loại với dd Muối Phản ứng của kim loại với dd Axit Phản ứng của kim loại với phi kim Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau: Bài tập 1: Trong các cặp chất có công thức sau,cặp chất nào không xảy ra phản ứng ? Những cặp chất không xảy ra phản ứng là: a) Fe + CaCl2 b) Al + HCl e) Al + O2 c) Cu + HCl g) Au + O2 d) Fe + CuSO4 Bài tập 2 Đáp án Bài 3 Ghép hiện tượng với các thí nghiệm cho phù hợp: Hướng dẫn về nhà + Học thuộc tính chất hoá học của kim loại và viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất. + Làm bài tập từ bài 1 đến bài 7 ( sgk-tr.51 ) Trả lời câu hỏi a)Tính khối lượng CuSO4 trong dung dịch ? b)Viết phương trình phản ứng xảy ra ? Chất nào phản ứng hết ? c) Tính khối lượng Kẽm đã phản ứng ? d)Dung dịch sau phản ứng có chất nào ? Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng ? Đọc đề bài Bài 6 (sgk-tr.51) Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 

File đính kèm:

  • pptTiet 22 Tinh chat hoa hoc cua kim loai.ppt