Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 23: Tính chất hóa học của kim loại

 Hiện tượng: Kim loại bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3350 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 23: Tính chất hóa học của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kim lọai có những tính chất vật lý nào ? -kim lọai có tính dẻo, dẫn nhiệt,dẫn điện ,có ánh kim... Kể tên một vài kim lọai được dùng làm đồ dùng gia đình? Nhôm,sắt ,đồng... Tieát 23TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC CUÛA KIM LOAÏI I. Phản ứng của kim loại với phi kim Tác dụng với Oxi   PTHH: 	3Fe 	+	2O2  Fe3O4 ( oxít sắt từ )  Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu … phản ứng với Oxi tạo thành các oxít Al2O3, ZnO, CuO … 	PTHH: 	 t0 - 3Fe 	+	2O2  Fe3O4 3 4 Al 	+ 	 O2  Al2O3 Zn 	+	 O2  ZnO 2 t0 2 2 t0 t0  Kết luận: Hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt … ) phản ứng với Oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxít ( thường là oxít bazơ ) Từ các PTHH trên em có kết luận gì về kim loại tác dụng với Oxi ? 2. Tác dụng với phi kim khác  Hiện tượng: Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng  PTHH 	Na	+	Cl2 NaCl t0 2 2 Ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt … phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối CuS, MgS, FeS… PTHH 	- Cu +	 S CuS 	- Mg	+	S MgS 	- 2Na	+	Cl2 2NaCl  Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. Qua các PTHH trên em kết luận gì về kim loại tác dụng với phi kim khác ? II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axít. Nhắc lại hiện tượng kẽm, sắt tác dụng với dung dịch axít ( H2SO4 loãng, HCl loãng …) ?  Hiện tượng: Kim loại bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.  PTHH Zn + HCl ZnCl2+ H2 2 Em kết luận gì về kim loại tác dụng với dung dịch axit loãng ?  Một số kim loại phản ứng với dung dịch axít (H2SO4loãng, HCl loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí hiđrô Chú ý: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không giải phóng khí hiđrô. Kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 thường không giải phóng khí hiđrô. III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. 2. Phản ứng của Zn với dung dịch CuSO4 	Hiện tượng: có chất rắn màu đỏ bám ngòai dây kẽm,màu xanh nhạt dần,kẽm tan dần III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.1. Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3.  Nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4  PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Ta nói: Zn họat động hóa học mạnh hơn Cu. 2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: Mg	 +	Cu(NO3)2 Al	 + CuSO4 Zn	 + 	AgNO3 Mg +Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + CuAl + CuSO4 Al2(SO4)3 +CuZn + AgNO3 Zn(NO3)2 + Ag 2 2 -Em nhận xét như thế nào về khả năng hoạt động hóa học của các kim loại trên? - Ta nói: Mg, Al, Zn họat động hóa học mạnh hơn Cu, Ag  Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca …) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới. III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.1. Phản ứng của đồng với dung dịch AgNO3.2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat. Từ những phản ứng trên em có nhận xét gì về lọai phản ứng giữa kim lọai với dung dịch muối ? Hòan thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau ........ + HCl MgCl2 + H2 .........+ AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag ......... + ...... CuO ......... + Cl2 MgCl2 O2 Mg Mg Cu 2 Cu 2 2 to 2 2 to Bài tập: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat có hiện tượng nào xảy ra: a Không có hiện tượng gì xảy ra b Đồng được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi c Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng, dung dịch nhạt màu dần d Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan HD.HS TỰ HỌC -Học bài nắm vững các tính chất hóa học của kim loại -Làm BT4,5,6/SGK/51 -xem trước bài dãy hoạt động hoá học.- chú ý các hiện tượng khi cho sắt vào dung dịch CuSO4 , khi cho đồng vào dung dịch AgNO3,Fe vào dung dịch HCl 

File đính kèm:

  • pptTINH CHAT HH CUA KIM LOAI.ppt
Bài giảng liên quan