Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 26: Sắt

 Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng, tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí H2

 Fe + 2HCl FeCl2 + H2

 

ppt7 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2528 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 26: Sắt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Cĩ 3 kim loại: Fe, Cu và Al . Bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết mỗi kim loại . Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hĩa học sau: Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al  Al2(SO4)3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) TIẾT 26 TUẦN 13 KHHH: FeNTK: 56 I/. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: sgk Sắt màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ. Sắt là kim loại nặng, nóng chảy ở 15390C Tính chất hĩa học của kim loại? 1. KL + phi kim: - Với oxi oxit - Với PK khác muối 2. KL + dd Axit  Muối + H2 3. KL + dd muối  Muối + KL a/. Tác dụng với oxi : 3Fe + 2O2 Fe3O4  1/. Tác dụng với phi kim: Trắng xám nâu đen b/. Tác dụng với clo: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 trắng xám vàng lục nâu đỏ Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với nhiều phi kim ( O2, Cl2, S, Br2,…) tạo thành oxit hoặc muối. Thí nghiệm: Nhĩm 1,3: Sắt + dd HCl; dd CuSO4 Nhĩm 2,4: Sắt + dd H2SO4; dd AgNO3 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM -Cĩ hiện tượng sủi bọt khí -Kim loại tan dần Sắt phản ứng với dd HCl  sắt (II) clorua và khí hidro Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe + HCl Fe+H2SO4 -Cĩ hiện tượng sủi bọt khí -Kim loại tan dần Sắt phản ứng với dd H2SO4  sắt (II) sunfat và khí hidro Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Fe+CuSO4 Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng ,.. tạo thành muối sắt (II) và giải phĩng khí hidro -Cĩ chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt -Màu xanh lam của dd nhạt dần. Sắt tan dần. - Sắt tan dần -Cĩ chất rắn màu xám bám vào đinh sắt -Dung dịch chuyển sang màu xanh lam - Sắt tan dần Sắt đẩy đồng ra khỏi dd CuSO4 Fe +CuSO4 FeSO4+Cu Trắng xám xanh lam lục nhạt đỏ Fe+AgNO3 Sắt đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3 Fe+2AgNO3Fe(NO3)2+2Ag khơng màu xám Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phĩng kim loại trong muối I/. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1/. Tác dụng với phi kim: 3/. Tác dụng với dung dịch muối: 2/. Tác dụng với dung dịch axit: Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng,… tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí H2  Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Lưu ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.  Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu  trắng xám xanh lam lục nhạt đỏ Kết luận: Sắt có những tính chất của kim loại KHHH: FeNTK: 56 Sắt là kim loại cĩ nhiều hĩa trị 3Fe + 2O2  Fe3O4 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 to to Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành muối mới và kim loại mới. (Fe cĩ hĩa trị II và III) (Fe cĩ hĩa trị III) (Fe cĩ hĩa trị II) (Fe cĩ hĩa trị II) Sắt cĩ những tính chất hĩa học của kim loại khơng? BÀI TẬP 1: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây: a/. dd CuCl2 b/. S c/. dd AlCl3 d/. H2SO4 đặc, nguội Viết các PTHH và ghi điều kiện, nếu có. GIẢI: Sắt tác dụng được với : a/. dd CuCl2 ; b/. S PTHH: Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu  Fe + S  FeS to BÀI TẬP BÀI TẬP 2:  Từ sắt và các hĩa chất cần thiết , hãy viết các phương trình hĩa học để thu được các oxit riêng biệt: Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cĩ. GiẢI; * Fe3O4:  3Fe + 2O2  Fe3O4 * Fe2O3: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3  FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O to to BÀI TẬP to BÀI TẬP VỀ NHÀ: HỌC BÀI: Học kĩ phần tính chất hĩa học của sắtBÀI TẬP: 3,4,5 sgk trang 60ĐỌC BÀI: “Hợp kim sắt: Gang , thép ? Thế nào là: hợp kim; gang; thép. ? Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của gang, thép. ? Nguyên tắc sản suất: gang, thép. Viết PTHH 

File đính kèm:

  • pptBai 19 Sat.ppt
Bài giảng liên quan