Bài giảng Hóa học - Bài 12 (2 tiết) Axit nitric và muối nitrat

Là chất lỏng không màu, “bốc khói” mạnh trong không khí ẩm.

 D= 1,53g/cm3 , t0s= 860C

 Axit HNO3 không bền, (ngay ở nhiệt độ thường khi có ánh sáng) phân hủy →NO2 ↑(mầu nâu đỏ)

 Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 12 (2 tiết) Axit nitric và muối nitrat, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HÓA HỌCChào mừng quý thầy cô tới dự giờ!Sinh viên: Nguyễn thị Hòa Lớp: K30 A- hóa Trường: ĐHSP Hà Nội 2Bài 12 (2tiết)Axit nitric và muối nitratA. Axit nitricCấu tạo phân tửCTPT : HNO3CT electron: H : O : N : : O .. O CTCT : H - O - N = O oXác định số oxi hóa của Nitơ? Nhận xét?CTPT : HNO3N có số oxi hóa là +5Nhận xét: đây là số oxi hóa cao nhất của NII. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Là chất lỏng không màu, “bốc khói” mạnh trong không khí ẩm. D= 1,53g/cm3 , t0s= 860C Axit HNO3 không bền, (ngay ở nhiệt độ thường khi có ánh sáng) phân hủy →NO2 ↑(mầu nâu đỏ) Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCHNO3 → H+ + NO3- TÍNH AXIT MẠNH Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại.VD: 3HNO3 + Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 + 3H2O 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O 2HNO3 + MgCO3 → Mg(NO3)2 + CO2↑ + H2O HNO3 +Cu → ? Thí nghiệm2. TÍNH OXI HÓA.HNO3 (N+5) là chất oxi hóa mạnhVới kim loạiCu + 4HNO3(đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O (nâu đỏ)3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 0+5+2+40+5+2+2 Kết luận Axit nitric oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au)Với HNO3 đặc M + HNO3 đ →M(NO3)n + NO2 ↑+ H2ONO2 là chất khí có màu nâu đỏ n là hoá trị cao nhất của M Al và Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội.Với HNO3 loãng + MNếu M (có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag ) → M(NO3)n + NO + H2ONếu M (có tính khử mạnh như Mg, Zn, Fe,.) → M(NO3)n + (NO, N2O, N2, NH4NO3) + H2O- Vậy axit ntric càng loãng, kim loại M có tính khử càng mạnh sản phẩm khử tạo ra càng có số oxi hoá thấp.b. Với phi kimThí nghiệm axit nitric đặc nóng td với SS + HNO3(đặc, nóng )→H2SO4 + NO2 + H2OVậy axit nitric oxi hoá được rất nhiều phi kim như: C, S, Plên mức oxi hoá cao nhất.Với HNO3đ → NO2↑ (nâu đỏ)Với HNO3 l → NO0+5+6+4Thí nghiệmc. Với hợp chấtKhi đun nóng axit nitric có thể oxi hoá được nhiều hợp chất có tính khử, đặc biệt là hợp chất của Fe. VD:FeO + HNO3l → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O.IV. ỨNG DỤNGHNO3 là một trong những hóa chất cơ bản quan trọng.Trong CN phần lớn HNO3 để điều chế phân đạm NH4NO3. Ngoài ra còn sản xuất thuốc nổ, thuốc nhộm, và được phẩmChú ý: axit HNO3 rất nguy hiểm chú ý khi sử dụng.V. ĐIỀU CHẾTrong PTNNaNO3r + H2SO4đ →HNO3 + NaHSO42. Trong CN Nguyên liệu là NH3 NH3 NO NO2 HNO3Củng cố bàiI. Cấu tạo phân tửII. Tính chất vật líIII.Tính chất hóa họcHNO3Tính axitTính oxi hóaTác dụng với kim loạiTác dụng với phi kimTác dụng với hợp chấtB. Muối nitrat Muối nitrat là muối của axit nitric Thí dụ: NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRATTính chất vật líPhiếu học tập+ Em hãy cho biết tính tan của muối nitrat?+ Các muối nitrat là các chất diện li mạnh hay yếu?+ Màu sắc của dd do ion nào quyết định tại sao?Trả lời phiếu học tập số 1+ Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước + Là chất điện li mạnh.VD: M(NO3)n → Mnn+ + nNO3-+ Ion NO3- không màu, nên màu của một số muối nitrat là màu của cation kim loại có trong muối.VD: Cu(NO3)2 có màu xanh.Một số muối : NaNO3, NH4NO3bị chảy rữa trong không khí ẩm2. Tính chất hóa họcCác muối nitrat dễ bị phân hủy bởi nhiệt.Nếu M đứng trước Mg:2M(NO3)n → 2M(NO2)n + nO2↑VD: 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2Nếu M từ Mg→ Cu:4M(NO3)n → 2M2On + nO2 + 4nNO2Vd: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 2NO2 + 3O2Nếu M sau Cu:4M(NO3)n → 4M + nO2 + 4nNO2

File đính kèm:

  • pptBai_12_axit_nitric_va_muoi_nitrat.ppt
Bài giảng liên quan