Bài giảng Hóa học - Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử sự hình thành các liên kết đơn liên kết đôi và liên kết ba
Khái niệm về sự lai hóa obitan
Các dạng lai hóa obitan cơ bản
Nhận xét chung về thuyết lai hóa
Sự xen phủ trục và xen phủ bên
Sự hình thành liên kết đơn, đôi và ba
SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ SỰ HÌNH THÀNH CÁC LIÊN KẾT ĐƠNLIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BAGIÁO VIÊN: ĐẶNG VĨNH HIẾUBÀI 18*1Binh Yen- To UyenNội dungKhái niệm về sự lai hóa obitan Các dạng lai hóa obitan cơ bảnNhận xét chung về thuyết lai hóaSự xen phủ trục và xen phủ bênSự hình thành liên kết đơn, đôi và baDate2Binh Yen- To UyenKhái niệm về sự lai hóaXét CH4:CHHHH1s2 2s1 2p3Cấu hình của C*:Liên kết trong CH4C* :Date3Binh Yen- To UyenDạng không gian của CH4Thực nghiệm cho biết: 4 liên kết C-H trong phân tử CH4 giống hệt nhau góc liên kết HCH=109o28’- Có dạng tứ diện đều.Date4Binh Yen- To UyenKhái niệm về sự lai hoá obitan Sự lai hoá obitan nguyên tử là sự tổ hợp một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng có hướng khác nhau.Date5Binh Yen- To UyenĐặc điểm các obitan lai hóaCó kích thước hoàn toàn giống nhau, chỉ khác nhau về phương phân bố trong không gian Có bao nhiêu obitan nguyên tử tham gia tổ hợp sẽ tạo nên bấy nhiêu obitan lai hóaDate6Binh Yen- To UyenCác dạng lai hóa cơ bản* Sơ lược hình dạng các obitans, px, py, pz Date7Binh Yen- To UyenObitan s (AO s)Date8Binh Yen- To UyenObitan px (AO px)Date9Binh Yen- To UyenObitan py (AO py)Date10Binh Yen- To UyenObitan pz (AO pz)Date11Binh Yen- To UyenLai hóa sp (kiểu đường thẳng)Date12Binh Yen- To UyenPhân tử C2H2Date13Binh Yen- To UyenLai hóa sp2 (kiểu tam giác)Date14Binh Yen- To UyenPhân tử C2H4Date15Binh Yen- To UyenLai hóa sp3 (kiểu tứ diện)Date16Binh Yen- To UyenPhân tử C2H6Date17Binh Yen- To UyenNhận xét chung về thuyết lai hóaThuyết lai hóa có vai trò giải thích hơn là tiên đoán dạng hình học của phân tử: sau khi biết phân tử có dạng hình học gì, có những góc liên kết xác định bằng thực nghiệm là bao nhiêu, mới dùng sự lai hóa để giải thích.Date18Binh Yen- To UyenBài tậpDùng thuyết lai hóa mô tả liên kết trong phân tử NH3? Từ đó mô tả hình dạng của phân tử NH3?Date19Binh Yen- To UyenĐáp án Date20Binh Yen- To UyenSự xen phủ trụcHình 1 – Sự xen phủ s-sHH- H Cl-Hình 2 – Sự xen phủ s-pDate21Binh Yen- To UyenHình 3 – Sự xen phủ trục p-p Cl- ClDate22Binh Yen- To UyenSự xen phủ bênNN-Date23Binh Yen- To UyenSự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết baLiên kết đơnLiên kết đôiLiên kết baDate24Binh Yen- To UyenLiên kết đơnPhân tử H2: - Công thức e: H : H - Công thức cấu tạo: H - H Phân tử HCl: - Công thức e: H Cl - Công thức cấu tạo: H - Cl::::Date25Binh Yen- To UyenLiên kết đôiPhân tử C2H4: H H C C H HDate26Binh Yen- To UyenLiên kết baPhân tử N2 - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nitơ:2s22p3- Công thức electron :NN- Công thức cấu tạo:NNDate27Binh Yen- To Uyen
File đính kèm:
- Bai_Lai_hoa_10_NCAO.ppt