Bài giảng Hóa học - Bài 18: Sự lai hoá các obitan nguyên tử sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba

Là sự tổ hợp giữa các obitan của cùng nguyên tử, có năng lượng gần nhau để hình thành các obitan lai hóa có hình dạng, kích thước và năng lượng như nhau nhưng khác nhau về sự phân bố trong không gian.

Có bao nhiêu obitan nguyên tử tham gia tổ hợp thì sẽ tạo nên bấy nhiêu obitan lai hóa.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 18: Sự lai hoá các obitan nguyên tử sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sù LAI HO¸ C¸C OBITAN NGUY£N TöSù H×NH THµNH LI£N KÕT §¥N, LI£N KÕT §¤I Vµ LI£N KÕT BA(TiÕt 30/CT)Bµi 18:Phân tử nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị?A. K2SO4B. NaNO3C. NH4ClD. H2SO4Tái hiện kiến thứcLiên kết cộng hóa trị trong phân tử nào sau đây được tạo thành bởi sự xen phủ giữa hai obitan s và p?D. H2B. CH4C. Cl2A. H2S--------***--------ĐÚNG RỒIKhảo sát sự hình thành liên kết trong phân tử Mêtan.I/ KHÁI NIỆM VỀ SỰ LAI HÓA OBITAN: Công thức electron và công thức cấu tạo phân tử CH4 Cấu trúc không gian của phân tử CH42s12p31s2 Cấu hình electron nguyên tử Cacbon ở trạng thái kích thích: Giải thích: để hình thành phân tử metan, trong nguyên tử cacbon đã có tổ hợp giữa obitan 2s và ba obitan 2p.Vậy liên kết cộng hóa trị C-H trong phân tử CH4 được hình thành do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử hidro với obitan đã lai hóa của nguyên tử cacbon.Khái niệm về sự lai hoá: Là sự tổ hợp giữa các obitan của cùng nguyên tử, có năng lượng gần nhau để hình thành các obitan lai hóa có hình dạng, kích thước và năng lượng như nhau nhưng khác nhau về sự phân bố trong không gian. Có bao nhiêu obitan nguyên tử tham gia tổ hợp thì sẽ tạo nên bấy nhiêu obitan lai hóa.II. CÁC KIỂU LAI HOÁ THƯỜNG GẶP:1. Lai hóa sp: là sự tổ hợp giữa 1 obitan s và 1 obitan p để tạo nên 2 obitan lai hoá sp nằm trên một đường thẳng.2. Lai hóa sp2: là sự tổ hợp giữa 1 obitan s và 2 obitan p để tạo nên 3 obitan lai hoá sp2 hướng về 3 đỉnh của tam giác đều.3. Lai hóa sp3: là sự tổ hợp giữa 1 obitan s và 3 obitan p để tạo nên 4 obitan lai hoá sp3 hướng về 4 đỉnh của tứ diện đều. VÍ DỤ ÁP DỤNG: Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử sau:BeH2 – phân tử có cấu trúc đường thẳng.BF3 – phân tử có cấu trúc tam giác đều.CH4 - phân tử có cấu trúc tứ diện đều.BeH2BF3CH4III. Nhận xét chung về thuyết lai hoá: Thuyết lai hoá có vai trò giải thích dạng hình học phân tử sau khi thực nghiệm đã xác định được, hơn là tiên đoán dạng hình học của phân tử.BÀI TẬP CỦNG CỐCâu hỏi: Hãy trình bày sự hình thành liên kết và cho biết trạng thái lai hóa obitan của nguyên tử nitơ trong phân tử NH3, biết phân tử NH3 có cấu trúc hình chóp tam giác và góc hoá trị HNH ~ 1070.Bài tập về nhà: - sách giáo khoa: bài 3, 4 trang 80 - sách bài tập: 3.21, 3.22, 3.24 trang 22 Xin chân thành cảm ơn Quí Thầy cô!C¶m ¬n c¸c em häc sinh ...

File đính kèm:

  • pptBai_18_Obitan_GA_du_thi_GVG_tinh.ppt
Bài giảng liên quan