Bài giảng Hóa học - Bài 23: Công nghiệp silicat
• THỦY TINH
• THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THỦY TINH
• Thành phần hóa học
Chào mừng các em học sinh!Kiểm tra bài cũTrình bày tính chất hóa học của Silic đioxit? Viết pthh minh họaOxit axitTan trong dd kiềm đặcSiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2OTác dụng với muối cacbonat của kim loại kiềm nóng chảySiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2Phản ứng với dd HFSiO2 + 4HF SiF4 + 2H2OHoàn thành cỏc sơ đồ phản ứng sau: Đỏp ỏn SiO2 + 2Mg Si + 2MgO Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 K2SiO3 + 2HCl 2KCl + H2SiO3 Si + O2 SiO2 SiO2 + Si + Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + K2SiO3 + 2HCl + Silic + Silic đioxitKiểm tra bài cũBàI 23: CÔNG NGHIệP SILICATBàI 23: CÔNG NGHIệP SILICATTHủY TINHTHàNH PHầN HóA HọC Và TíNH CHấT CủA THủY TINH Thành phần hóa họcThành phần hóa học chủ yếu của thủy tinh?Na2O.CaO.6SiO2.BàI 23: CÔNG NGHIệP SILICATTHủY TINHTHàNH PHầN HóA HọC Và TíNH CHấT CủA THủY TINH a. Thành phần hóa họcb. Tính chất của thủy tinh Thủy tinh có tính chất vật lý như thế nào? Nói chung thuỷ tinh giòn, hệ số giãn nở nhiệt lớn nên tránh va chạm mạnh, không thay đổi nhiệt độ đột ngột. Khi đun nóng mềm dần mới chảy.Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.Thủy tinh thông thườngBàI 23: CÔNG NGHIệP SILICATTHủY TINHTHàNH PHầN HóA HọC Và TíNH CHấT CủA THủY TINH Thành phần hóa họcb. Tính chất của thủy tinh2. Một số loại thủy tinh Thủy tinh kaliThủy tinh pha lêThủy tinh thạch anhThủy tinh màuBàI 23: CÔNG NGHIệP SILICATii. đồ gốmCó bao nhiêu loại đồ gốm?Phối liệu chủ yếu để sản xuất đồ gốm là gì?GốmChế tạo từ đất sét và cao lanh Gốm xây dựngVật liệu chịu lửa Gốm kĩ thuậtGốm dân dụngBàI 23: CÔNG NGHIệP SILICATii. đồ gốmBàI 23: CÔNG NGHIệP SILICATiii. Xi măng1. Thành phần hóa học và phương pháp sản xuấtXi măng có thành phần hóa học chủ yếu là gì?Xi măng Pooc lăng được sản xuất như thế nào?Nguội+Phụ gia Ca3SiO5 ( hoặc 3CaO.SiO2) Ca2SiO4 ( hoặc 2CaO.SiO2) Ca3(AlO3)2 ( hoặc 3CaO.Al2O3)Đá vôiĐất sétBàI 23: CÔNG NGHIệP SILICATiii. Xi măng1. Thành phần hóa học và phương pháp sản xuất2. Quá trình đông cứng xi măng3CaO.SiO2 + 5H2O2CaO.SiO2 + 4H2O3CaO.Al2O3 + 6H2OCa2SiO4.4H2O + Ca(OH)2Ca2SiO4.4H2OCa3(AlO3)2.6H2OCủng cố bài họcSau khi đổ bê tông được 24 tiếng, người ta thường phun hoặc ngâm nước để bảo dưỡng bê tông. Giải thích và viết các phương trình phản ứng. Củng cố bài họcGiải thích:Cần ngâm nước để bảo dưỡng bê tông, vì quá trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất trong xi măng với nước, tạo thành tinh thể hiđrat.3CaO.SiO2 + 5H2O Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2Ca2SiO4 + 4H2O Ca2SiO4.4H2OCa3(AlO3)2 + 6H2O Ca3 (AlO3)2.6H2OCủng cố bài học
File đính kèm:
- Bai giang Silicat.pptx