Bài giảng Hóa học - Bài 26: Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ

Tên thông thường của hợp chất hữu cơ thường được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng, đôi khi có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất thuộc loại nào

Axit fomic (formica: kiến): HCOOH

Axit axetic (acetus: giấm): CH3COOH

Metol (mentha piperita: bạc hà): C10H20O

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 26: Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 26Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơPhân loại hợp chất hữu cơ1Danh pháp hợp chất hữu cơ2Bài 26. Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơI. Phân loại hợp chất hữu cơ1. Phân loạiHiđrocacbon là những hợp chất được tạo ra từ 2 nguyên tố C, HPhân loạiDẫn xuất của hiđrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có 1 hay nhiều nguyên tử của các nguyên tố khác như: O, N, S, halogen,I. Phân loại hợp chất hữu cơ HiđrocacbonNokhông nothơmMạch hởmạch vòngHiđrocacbonnguyên tố C, HDẫn xuất của hiđrocacbonDẫn xuất hiđrocacbonAncol (CH3OH), phenol (C6H5OH), ete (CH3OCH3)Dẫn xuất halogen RClAxit (RCOOH), este (RCOOR’)Hợp chất polimeAmin (RNH2), nitro (RNO2)Anđehit(RCHO), xeton (RCOR’)2. Nhóm chức1Nhóm - OH2Nhóm –O- 3Nhóm - CHO 4Nhóm COOH5Nhóm –COO- 6Nhóm -Cl 7Nhóm -CO-8Nhóm -NO2 9Nhóm -NH2Hợp chất hữu cơ có 1 nhóm chức gọi là hợp chất hữu cơ đơn chức.Hợp chất hữu cơ có 2 nhóm chức giống nhau trở nên gọi là hợp chất hữu cơ đa chức.Hợp chất hữu cơ có 2 nhóm chức khác nhau trở nên gọi là hợp chất hữu cơ tạp chức.II. Danh pháp hợp chất hữu cơÝ nghĩaTên thông thường của hợp chất hữu cơ thường được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng, đôi khi có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất thuộc loại nào Ví dụAxit fomic (formica: kiến): HCOOHAxit axetic (acetus: giấm): CH3COOHMetol (mentha piperita: bạc hà): C10H20OHình ảnh1. Tên thông thường2. Tên hệ thống theo danh pháp IUPACTên gốc chứcTên thay thếTên phần gốc + tên phần định chứcTên phần thế + tên mạch C chính + tên phần định chứcVí dụ: CH3-Cl CH3 -O-CH3 metyl clorua đimetyl eteVí dụ: CH3-CH3 CH2=CH-CH2-CH3 etan but-1-enBảng 4.1. Tên số đếm và tên mạch C chínhSố đếmMạch cacbon chính1monoCMetKhông xuất phát từ số đếm2điC-CEt3triC-C-CProp4tetraC-C-C-CBut5PentaC-C-C-C-CPent6HexaC-C-C-C-C-CHexxuất phát từ số đếm7HeptaC-C-C-C-C-C-CHept8OctaC-C-C-C-C-C-C-COct9NonaC-C-C-C-C-C-C-C-CNon10đecaC-C-C-C-C-C-C-C-C-CĐecCủng cốPhân loạiCó 1 liên kết  và có 1 nguyên tử O trong nhóm chức – CHO, -CO-Chứa nguyên tố ONhóm chứcchỉ có liên kết  trong nhóm chức- OH, - OHãy mô tả các dạng nhóm chức có nguyên tố O sẽ học?Có 1 liên kết  và có 2 nguyên tử O trong nhóm chức – COOH, COO-Phiếu học tậpBài 1: Gọi tên theo danh pháp gốc chứcCH3CH2-Br; CH3-COOCH3; CH3CH2OCH3Bài 2: Gọi tên theo dnh pháp IUPAC Cl3C-CHCl2; CHCl3; CCl4Bài tập về nhàLàm bài tập sgk, sbtSoạn bài mới

File đính kèm:

  • pptBài 26. Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ(Nâng cao).ppt
Bài giảng liên quan