Bài giảng Hóa học - Bài 28: Kim loại kiềm
Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn:
Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi:
Khối lượng riêng:
Taäp theå lôùp 12.1 Thiết kế: Huỳnh Văn Trọng- Giáo viên hoá – Trường THPT Châu Thành KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ Chương 6 NHÔMKIM LOẠI KIỀMI/- Vị trí và cấu tạoII/- Tính chất vật líIII/- Tính chất hoá họcIV/- Ứng dụng và điều chếCẤU TRÚC NỘI DUNG BÀIBài 28. KIM LOẠI KIỀMI/- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO:Bài 28. KIM LOẠI KIỀM1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn: 2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm: II/- TÍNH CHẤT VẬT LÍ:1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi:2. Khối lượng riêng: 3. Tính cứng: III/- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:1. Tác dụng với phi kim: 2. Tác dụng với axit:3. Tác dụng với nước:IV/- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ: 1. Ứng dụng của kim loại kiềm: 2. Điều chế kim loại kiềm: 11Na19K37Rb55Cs87Fr3Li10Ne2He18Ar36Kr54Xe86RnVị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoànIAVIIIAKim loại kiềm gồm những nguyên tố nào?Đứng ở đâu của mỗi chu kỳ? Thuộc nhóm mấy?- Kim loại kiềm gồm 6 nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố phóng xạ). - Đứng đầu mỗi chu kì. Thuộc nhóm IA.Thế điện cực chuẩnNguyên tốLiNaKRbCsCấu hình electron[He]2s1[Ne]3s1[Ar]4s1[Kr]5s1[Xe]6s1Bán kính nguyên tử (nm)0,1230,1570,2030,2160,235Năng lượng ion hoá I1 (kJ/mol)520497419403376Độ âm điện0,980,930,820,820,79Thế điện cực chuẩn –3,05–2,71–2,93–2,98–2,92Mạng tinh thểLập phương tâm khốiBảng 6.1. Một số đại lượng đặc trưng của kim loại kiềmNăng lượng ion hoá: Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hoá thứ nhất I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác trong cùng một chu kì , giảm dần từ Li đến Cs. Kim loạiNaMgAlFeZnI1 (kJ/mol)497738579759906Ví dụ:Hãy cho biết các đặc điểm:- Cấu hình electron chung, sự tạo thành cation?- Năng lượng ion hoá?Tính chất?- Số oxi hoá trong hợp chất?- Thế điện cực chuẩn? Các cation M+ của kim loại kiềm có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng trước:Ví dụ: Na Na+ + e [Ne]3s1 [Ne] Rb Rb+ + e [Kr]5s1 [Kr]Nguyên tốLiNaKRbCsNhiệt độ sôi (0C)1330892760688690Nhiệt độ nóng chảy (0C)18098643929Khối lượng riêng (g/cm3)0,530,970,861,531,90Độ cứng (kim cương có độ cứng là 10)0,60,40,50,30,2Bảng 6.2. Một số hằng số vật lí của kim loại kiềmHãy so sánh tính chất vật lí của kim loại kiềm và các kim loại khác? Nguyên nhân?- Kim loại kềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng và tính cứng đều thấp hơn các kim loại khác.- Nguyên nhân: Liên kết kim loại trong kim loại kiềm yếu và mạng tinh thể kim loại kiềm kém đặc khít.Pháo hoa được chế tạo từ các hợp chất của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.*Sơ đồ điện phân:NaCl (nc) Na+ Catot (–) (+) AnotCl–(Sự oxi hoá) 2Cl– Cl2+ 2e Na+ + 1e Na (Sự khử) *Phương trình điện phân: 2NaCl 2Na + Cl2 ĐIỀU CHẾ Na BẰNG CÁCH ĐIỆN PHÂN NaCl NÓNG CHẢY*Sơ đồ điện phân:NaOH (nc) Na+ Catot (–) (+) AnotOH–(Sự oxi hoá) 4OH– O2+2H2O +4e Na+ + 1e Na (Sự khử) *Phương trình điện phân: 4NaOH 4Na + O2 +2H2OĐIỀU CHẾ Na BẰNG CÁCH ĐIỆN PHÂN NaOH NÓNG CHẢYBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Người ta điều chế kim loại Na bằng phương pháp nào sau đây?A. Điện phân NaOH nóng chảy. B. Điện phân NaCl nóng chảy.C. Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của Na. D. Dùng chất khử mạnh là CO để khử ion kim loại kiềm trong oxit. BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 2: Điện phân muối clorua của kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 5,376 lít khí (đktc) ở anot và 3,36 gam kim loại kiềm ở catot.Muối clorua đã dùng là:B. LiCl A. NaCl C. KCl D. CsCl Câu 3: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. BÀI TẬP CỦNG CỐ Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra? Viết phương trình hoá họccủa phản ứng chứng minh. Từ đó rút ra kết luận gì về tính chất hoá học của kim loại kiềm so với tính chất hoá học chung của kim loại?Trả lời- Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 có hiện tượng: + Sủi bọt khí. + Kết tủa màu xanh được tạo thành. - Các phương trình phản ứng: + Đầu tiên: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2+ Sau đó: 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2chAØO TAÏM BIEÄT*Chú ý: Kim loại kiềm còn tạo hợp chất hiđrua với hiđroVí dụ: 2K (lỏng) + H2 (khí) 2KHKali hiđrua
File đính kèm:
- kim_loai_kiem.ppt