Bài giảng Hóa học - Bài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử Obitan nguyên tử

Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.

Mô hình hành tinh nguyên tử:

Mô hình nguyên tử cũ do Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen:

Trong nguyên tử các electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay hình bầu dục xác định xung quanh hạt nhân, như các hành tinh quay xung quanh mặt trời.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử Obitan nguyên tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Trường THPT Bỉm Sơn Giáo viên: Mai Thanh Hà Năm học : 2008 - 2009Bài 4. Sự chuyển động của electron trong nguyên tửObitan nguyên tử*Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào? Sự chuyển động của electron có giống các vật thể lớn không?*Thế nào là obitan nguyên tử và hình dạng của chúng ra sao? Có những loại obitan nguyên tử nào trong nguyên tử?Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.1. Mô hình hành tinh nguyên tử:Mô hình nguyên tử cũ do Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen: Trong nguyên tử các electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay hình bầu dục xác định xung quanh hạt nhân, như các hành tinh quay xung quanh mặt trời.BOBài 4. Sự chuyển động của electron trong nguyên tửObitan nguyên tử2. Mô hình hiện đại của electron trong nguyên tử, obitan nguyên tử:a) Sự chuyển động của electron trong nguyên tử: Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo nào tạo đám mây electron mang điện tích âm.LK+Đám mây tích điện âm xung quanh hạt nhânb) Obitan nguyên tử: Kí hiệu: AO Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90%+BiÓu diÔn c¸c obitan nguyªn tö mét c¸ch ®¬n gi¶nII. Hình dạng obitan nguyên tử: * Khi chuyển động trong nguyên tử, các electron có thể chiếm những mức năng lượng khác nhau đặc trưng cho trạng thái chuyển động của nó.Các e trong nguyên tử có mức năng lượng giống nhau không?Những e nằm khu vực nào thì bền hơn?Những e chuyển động gần nhân hơn, chiếm những mức năng lượng thấp hơn : có trạng thái bền hơn Những e chuyển động xa nhân hơn, chiếm những mức năng lượng cao hơn : có trạng thái kém bền hơnObitan sObitan s dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tửObitan pObitan p gồm 3 obitan px, py, pz có dạng số 8 nổi. Mỗi obitan định hướng khác nhau trong không gian..\Obitan P.exeObitan dObitan fObitan dObitan fObitan d, f có hình dạng phức tạpII. Hình dạng obitan nguyên tử: Obitan s dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử Obitan p gồm 3 obitan px, py, pz có dạng số 8 nổi. Mỗi obitan định hướng khác nhau trong không gian Obitan d, f có hình dạng phức tạpObitan sObitan pObitan dObitan f Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo nào tạo đám mây electron mang điện tích âm. Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90% Obitan s có dạng hình cầu Obitan p có hình dạng số 8 nổi Obitan d, f có hình dạng phức tạpKiến thức trọng tâmCủng cốCâu hỏi: Đáp án nào đúng trong các đáp án sau đây?Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấytrong hạt nhân nguyên tử.bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.bên ngoài hạt nhân và thường xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn được tìm thấy ở bất kỳ chỗ nào trong nguyên tử.Đáp án: B+1+2+12++++Đám mây tích điện âm xung quanh hạt nhânCâu hỏi: Đáp án nào đúng trong các đáp án sau đây?Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấytrong hạt nhân nguyên tử.bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.bên ngoài hạt nhân và thường xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn được tìm thấy ở bất kỳ chỗ nào trong nguyên tử.Đáp án: B Obitan nguyên tử khác đám mây electron ở điểm nào?

File đính kèm:

  • pptHoa_hoc_10_Bai_4_Su_cd_cua_electron_trong_nguyen_tu.ppt