Bài giảng Hóa học - Bài 40: Sắt

Sắt là kim loại có tính khử trung bình

Tác dụng chất oxi hóa yếu tạo sắt có

số oxi hóa là +2

Tác dụng chất oxi hóa mạnh tạo sắt có số oxi hóa là +3

 

ppt20 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 40: Sắt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI GIỜ HỌC HÓATháp eiffelCầu Tràng TiềnĐường sắtBài 40SẮTI – Vị trí và cấu tạo:NỘI DUNG:III – Tính chất hóa học:IV – Trạng thái tự nhiên:II – Tính chất vật lý:I- Vị trí và cấu tạo:1. Vị trí:Quan sát bảng HTTH và cho biết vị trí của Fe? Kí hiệu nguyên tố: Fe Số hiệu nguyên tử: 26 Nhóm: VIIIB Chu kỳ: 4 Là kim loại chuyển tiếpI- Vị trí và cấu tạo:Nhường 2eDễ nhường 1eNhường 3eBán bão hòa (bền)2. Cấu tạo của sắt:* Cấu hình electron:hay [Ar]3d64s2↑↓↑↑↑↑↑↓↑↑↑↑↑↓↑↑↑↑↑I- Vị trí và cấu tạo:2. Cấu tạo của sắt:* Một số đại lượng của nguyên tử:- Bán kính nguyên tử: 0,162 nm - Độ âm điện: 1,83- Thế điện cực chuẩn: E0Fe2+/Fe: - 0,44 VE0Fe3+/Fe2+ : + 0,77 VI- Vị trí và cấu tạo:2. Cấu tạo của sắt:* Cấu tạo của đơn chất:Tồn tại 2 dạng:- Mạng tinh thể lập phương tâm khối Feα- Mạng tinh thể lập phương tâm diện FeβII- Tính chất vật lí: Kim loại màu trắng hơi xám Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.- Bị nam châm hút và trở thành nam châm  Có tính nhiễm từ Quan sát đoạn phim sau và nêu nhận xét về tính chất của sắtQuan sát những hình ảnh sau và nêu tính chất vật lý của sắt III- Tính chất hóa học:Sắt là kim loại có tính khử trung bình+ Tác dụng chất oxi hóa yếu tạo sắt có số oxi hóa là +2+ Tác dụng chất oxi hóa mạnh tạo sắt có số oxi hóa là +3III- Tính chất hóa học:1. Tác dụng với phi kim:a. Tác dụng với Oxi:b. Tác dụng với clo:c. Tác dụng với lưu huỳnh:(Sắt từ oxit)Sắt (III) cloruat0Fe + O2 Fe3O432+8/30+30+20t0Fe + Cl2 FeCl3223t0Fe + S FeSSắt (II) sunfuaQuan sát đoạn phim sau nêu nhận xét và viết PTHHQuan sát đoạn phim sau nêu nhận xét và viết PTHHQuan sát đoạn phim sau nêu nhận xét và viết PTHHa. Tác dụng với HCl, H2SO4loãng: b. Tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc, nóng: Sắt khử N+5(trong HNO3) và S+6(trong H2SO4) xuống mức oxi hóa thấp hơnIII- Tính chất hóa học:2. Tác dụng với axit:VD: Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H2↑VD: Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Sắt bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội0+20+3336Quan sát đoạn phim sau nêu nhận xét và viết PTHHQuan sát đoạn phim sau nêu nhận xét và viết PTHHQuan sát đoạn phim sau nêu nhận xét và viết PTHH+4+5III- Tính chất hóa học:3. Tác dụng với dung dịch muối:VD: Fe + CuSO4 FeSO4 + CuQuan sát đoạn phim sau nêu nhận xét và viết PTHHSắt khử được những ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa 0+2Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu- Ở nhiệt độ thường Fe không tác dụng với nước- Ở nhiệt độ cao sắt khử được hơi nước:III- Tính chất hóa học:4. Tác dụng với nước:3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2↑t0 5700C0+2- Tồn tại chủ yếu trong hợp chất.- Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất.- Quặng Pirit sắt FeS2 IV- Trạng thái tự nhiên:* Một số quặng sắt quan trọng: - Quặng Hemantit đỏ Fe2O3 khan- Quặng Hemantit nâu Fe2O3.nH2O- Quặng Manhetit Fe3O4MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Ion Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:Câu 2: Đốt cháy sắt trong oxi rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng với dung dịch HCl thì thu được sản phẩm là:MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 3: Khi ngâm một vật bằng Fe vào dung dịch CuSO4 thì thấy có hiện tượng là:A. Màu xanh của dung dịch nhạt dầnB. Xuất hiện kết tủa màu đỏ bám vào thanh FeC. Màu xanh dung dịch nhạt dần và chuyển qua màu đỏD. Màu xanh của dung dịch nhạt dần và xuất hiện kết tủa màu đỏ bám vào thanh FeBÀI TẬP VỀ NHÀ Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3* Viết các PTHH thể hiện chuỗi phản ứng sau:* Các bài tập còn lại trong SGKNHỚ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬPCHÀO TẠM BIỆT!⌂

File đính kèm:

  • pptSAT.ppt
Bài giảng liên quan