Bài giảng Hóa học - Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh (tiết 1)

Lưu huỳnh đioxit.

Tính chất vật lý

Tính chất hóa học

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CÂU 1CÂU 2CÂU 3CÂU 4CÂU 5CÂU 6CÂU 7CÂU 8CÂU 9CÂU 10CÂU 11CÂU 12NACLDƯƠNGMUỐI2HSSUNFUALƯUHUỲNHNITƠH2SO4OZONOXIOXITAXITSO2SO3 H2SO4 SO4-2s*Các trạng thái oxi hóa phổ biến của S là -2, +2, +4 và +6.Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh( tiết1)Cấu tạo phân tử 4. ứng dụng và điều chế3. Tính chất hóa học 2. Tính chất vật lý1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất ứng dụng và điều chếI. Lưu huỳnh đioxit.II. Lưu huỳnh trioxit 1. Cấu tạo phân tử 1. Cấu tạo phân tửsoosoo↑↓↑↓↑↑↑↓↑↑↑↑↓↑↓↑↑↑o...os2s22s23s23p43d12p42p4I. Lưu Huỳnh Đioxit*Em hãy cho biết S trong SO2 ở trạng thái nào? Rút ra kết luận gì?*Chất khí , không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí. Tan nhiều trong nước Là khí độc, chất gây ô nhiễm2.Tính chất vật lý SO2Trạng thái:Màu:Mùi:d=ts=KhíKhông màuXốc2.2-10oCEm hãy nêu đầy đủ các thông tin sau về tính chất vật lý của SO2 và đưa ra nhận xét chung? Bệnh về mắtGây hại cho động, thực vậtHiện tượng mưa axitBệnh về phổi và daPhá hủy các công trình xây dựng3.Tác hại của SO2*nhìn vào hình ảnh dưới đây chúng ta thử đoán xem SO2 có tính độc hại như thế nào?*Chúng ta cùng xem đoạn băng sau:*Dung dịch chứa quý tímNước quỳ tím chuyển màu hồngS tác dụng với O2 sinh ra SO23. Tính chất hóa họcQuan sát, nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận?`a. SO2 là oxit axitTác dụng với nướcTác dụng Oxit bazoTác dụng bazoSO2 + H2O ↔ H2SO3SO2 + CaO→ CaSO3SO2 + NaOH → NaHSO3SO2 + NaOH →Na2SO3*Nhận xét:b. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá: S S S S -2 0 +4 +6Tính oxi hoáTính khử*Cho biết số oxi hóa có thể có của S và lưu huỳnh +4 thể hiện tính oxi hóa và tính khử như thế nào?*Quan sát hiện tượng, giải thích và đưa ra kết luận về tính chất của SO2?SO2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa Đơn chất Br2, O2, Cl2.Hợp chất KMnO4, K2Cr2O7, KClO3, H2SO4 SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 +2HBr5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4+4+60-1+4+7+2+6Kết luận về tính khửSO2Kết tủa vàng *Quan sát hiện tượng, giải thích và đưa ra kết luận về tính chất của SO2?SO2 thể hiện tính Oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn SO2+ 2H2 S → 3 S + 2H2O SO2 + 2Mg → 2MgO + S *+4-20+40+20Kết luận về tính oxi hóa:Tính chất hóa học của SO2Là Oxit axitTính KhửS+4 → S+6Tính Oxi hóaS+4 → s0, S-2 Tính tẩy màu*Kết luận về tính chất hóa học4.Điều chế và ứng dụnga. Ứng dụng:Ứng dụng của SO2Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩmTẩy trắng giấy và bột giấy Sản xuất axit sunfuaric*b.Điều chế  +Trong phòng thí nghiệm SO2Bông tẩm NaOHH2SO4Na2SO3Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O*Điều chế trong công nghiệpTừ lưu huỳnh Từ quặng sunfua: piritS + O2 → SO2FeS2 + O2→SO2 +Fe2O3 **Thí nghiệm S tác dụng với Oxi1)Khái quát*Tên gọi : + Lưu huỳnh (VI) oxit + Lưu hùynh trioxit +Anhiđrit sunfuric* CTCT: O SO O O SO OhoặcII. SO32)Tính chất vật lý :17450 CRắnLỏngKhí+ Là chất lỏng+ Không màu+ Tan trong axit sunfuric ( tạo oleum)+ Tan vô hạn trong nước Ở điều kiện thường Tác dụng với bazơ và oxit bazơ:2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O3) Tính chất hóa học : là 1 oxit axitNaOH + SO3 → NaHSO4SO3 + Na2O → Na2SO4TD với bazoTD với oxit bazoHút nước mạnh tạo thành H2SO4 SO3 + H2O  H2SO4 ΔH < 0Em có nhận xét gì vế tính chất của SO3 ?4 ) Ứng dụng:Là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric5) Điều chế V2O5,to2SO2 + O2 ↔ SO3 ΔH< 0Củng cố: Phát phiếu học tậpCâu 1: Tính chất nào sau đây là của SO2:a/ SO2là khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc.b/ SO2rất ít tan trong nước.c/ SO2 tan vào nước tạo dung dịch có tính axit mạnh.d/ SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.Câu 2: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá?a. SO2 + Br2 + 2H2O→ H2SO4 + 2HBrb. 5SO2+2KMnO4 + 2H2O → K2SO4+ 2MnSO4+ 2H2SO4c. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2Od. 2SO2 + O2 → 2SO3**Câu 3: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất khử?a. SO2 + H2O →H2SO3b. SO2 + NaOH→ NaHSO3c. SO2 + 2H2S→ 3S + 2H2O d. SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau:a, SO2 + CaO →b, SO2 + Mg →c, SO2 + KClO3 →Câu 5:Phương trình nào dùng điều chế SO2 trong phòng thí nghiệma, S + O2 → SO2b, Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO3 + H2Oc, 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2d, Cả a, b

File đính kèm:

  • pptbai_45_hop_chat_chua_luu_huynh.ppt