Bài giảng Bài 2: Thành phần nguyên tố và công thức phân tử

1. Phân tích định tính:

 a. Mục đích: để xác định thành phần nguyên tố trong HCHC .

 b. Phương pháp: biến đổi các nguyên tố thành các chất VC đơn giản dễ nhận diện.

Làm CuSO4 khan (trắng) hóa xanh.

Làm đục nước vôi trong.

Khí mùi khai, làm quì tím hóa xanh.

Khí mùi hắc, làm mất màu dung dịch

 Brôm, KMnO4.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 2: Thành phần nguyên tố và công thức phân tử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ 1. Hãy nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa HCHC và HCVC. Có thể sử dụng điểm khác nhau nào để nhận biết một chất là HC hay VC một cách đơn giản nhất ? 2. Tìm HCHC trong các HC sau: CH4,Al4C3,CH3Cl,CH3COONa,HCN,C2H7N,C12H22O11 [ C2H3Cl ]n , Date11. Điểm khác nhau cơ bản giữa HCHC và HCVC là: HCHC nhất thiết phải cĩ C, HCVC cĩ thể cĩ, cĩ thể khơng. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và khơng theo 1 hướng nhất định.- HCHC cĩ hiện tượng đồng phân- HCHC dễ cháy, kém bền với nhiệt, khi đốt tạo mụi than Đây là điểm khác biệt để phân biệt với HCVC2. HCHC: CH4, CH3Cl, C2H7N, CH3COONa, C12H22O11, −C2H3Cl−n [ ]2Bài 2:THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐØ VÀ CÔNG THỨC PHÂN TỬ I. Phân tích nguyên tố II. Xác định KLPT III. Lập CTPT3/31/20163  Các loại công thức: cho biết thành phần các nguyên tố trong hợp chất. Ví dụ: CxHyOzNt. cho biết tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố. Ví dụ: (CH2O)n n≥1, nZ+.  Khi n=1: CT đơn giản nhất. cho biết số nguyên tử từng nguyên tố trong phân tử. Ví dụ: C2H6O, C3H9N.1. CT tổng quát:4. CTCT:3. CTPT:2. CT nguyên (CT thực ngiệm): cho biết thành phần nguyên tố, số lượng nguyên tử, vị trí và mối liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử HCHC. Ví dụ: C2H4 có CTCT:CH2=CH2.41. Phân tích định tính: a. Mục đích: để xác định thành phần nguyên tố trong HCHC . b. Phương pháp: biến đổi các nguyên tố thành các chất VC đơn giản dễ nhận diện.H→ H2O:C→ CO2 :N→ NH3:S→ SO2 :Làm CuSO4 khan (trắng) hóa xanh.Làm đục nước vôi trong.Khí mùi khai, làm quì tím hóa xanh.Khí mùi hắc, làm mất màu dung dịch Brôm, KMnO4.I. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ5TN 1: Nhận diện hơi nước, CO2, NH3, SO2. CuSO4 khan Nước vôi trongQuì tím ẩmDd brôm Hóa xanh→ Có H2O → có HHóa đục→ Có CO2 → có CMất màu → Có SO2 → có SHóa xanh→ Có NH3 → có NCO2,H2O,O2NH3,O2SO2,O2O2CO2,O2O2O26TN 2: Cho hỗn hợp khí G gồm O2, CO2, N2, hơi nước lội thật chậm qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng KOH dư, bình 3 đựng P dư. Sau TN khối lượng các bình có thay đổi không ? Nếu thay đổi thứ tự bình 1 và 2 thì kết quả có thay đổi không ? P2O5KOHP∆mb1=mH2O + mCO2 ∆mb2= mCO2 0 ∆mb3 = mO2N2,O2,CO2,H2OO2,N2O2,N2 , CO2,N27 Cần ghi nhớ - Các chất hút O2: P - Các chất hút H2O: P2O5, H2SO4 đ, CaCl2 khan - Các chất hút CO2: KOH, Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 - Các chất hút CO2+H2O: baz mạnh dư, oxit kiềm, kiềm thổDate82. Phân tích định lượng: a. Mục đích: xác định khối lượng từng nguyên tố trong HCHC. b. Phương pháp: -Định lượng C và H: -Định lượng N: -Định lượng O:  Thành phần % các nguyên tố:%O = 100% - (%C + %H + %N)Date9Bài toán vd 1: Oxi hóa 0,23g 1 hchc A thu được 0,224 l CO2 (đktc) và 0,27g H2O.Tính khối lượng và % các nguyên tố Date10 - Dựa vào tỉ khối hơi của A đối BII. XÁC ĐỊNH KLPTNếu B là không khí:- 2 chất cùng điều kiện V, to, p- Dùng khối lượng riêngMA = 22,4. DA Nếu đề bài cho DA = 3,4125g/l (300oK, 1,2 atm) ta dùng CT11CỦNG CỐ Phép phân tích định tính (cần ghi nhớ) Phép phân tích định lượng Tính khối lượng phân tử (có rất nhiều cách) thường dùng tỉ khối hơiBTVNDate12Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 16,4g A. Sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4đ, bình 2 đựng KOHđ. Sau TN khối lượng bình 1 tăng 16,4g, bình 2 tăng 26,4g. Thành phần % các nguyên tố trong A : 21,34%C ; 15,94%H ; 62,72%OB. 39,7%C ; 4,35%H ; 56,55%OC. 39,1%C ; 8,7%H ; 52,2%OD. 8,7%C ; 39,1%H ; 52,2%OCâu 2: Cho biết 4g A chiếm thể tích bằng đúng thể tích 2g Nitơ ở cùng đk. Phân tử khối của A là:A. 28D. 42B. 56C. 7013

File đính kèm:

  • pptBAI 2 THANH PHAN NGUYEN TO VA CTPT.ppt
Bài giảng liên quan