Bài giảng Hóa học - Bài 46 - Tiết 75: Luyện tập chương vi

+ Củng cố kiến thức về:

 - Tính chất hoá học (đặc biệt là tính oxi hoá) của các đơn chất: O2, O3, S.

 - Tính chất hoá học của một số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4.

Rèn luyện các kĩ năng: - Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của đơn chất, hợp chất của oxi và lưu huỳnh.

ppt11 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 46 - Tiết 75: Luyện tập chương vi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 MÔN HOÁ HỌC: LỚP 10A4 – BAN TỰ NHIÊNGiáo viên thực hiện: Vũ Văn CảnhCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LUYỆN TẬP CHƯƠNG VI MỤC TIÊU CỦA BÀI:BÀI 46 - TIẾT 75+ Rèn luyện các kĩ năng: 	- Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của 	đơn chất, hợp chất của oxi và lưu huỳnh. + Củng cố kiến thức về:	- Tính chất hoá học (đặc biệt là tính oxi hoá) của các đơn 	chất: O2, O3, S.	- Tính chất hoá học của một số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, 	SO3, H2SO4.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện em hãy so sánh tính chất hoá học giữa O2 và S.Câu 2: a/ Em hãy cho biết các trạng thái số oxi hoá có thể có của S và cho các ví dụ về chất tương ứng với các trạng thái oxi hoá đó ?	 b/ Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:FeS2H2SSO2SO3H2SO4SO2B – BÀI TẬPBài 1: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ? A. Ozon	 	 B. Hiđro sunfua	 C. Hiđro peoxit	 	 D. Axit sufuricBài 2: Câu nào dưới đây không diễn tả đúng tính chất của cac chất ?A. 	O2 và O3 cùng có tính oxi hoá, nhưng oxi có tính oxi hoá 	mạnh hơn.B. 	H2O và H2O2 cùng có tính oxi hoá, nhưng nước có tính oxi 	hoá yếu hơn.C. 	H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hoá, nhưng H2SO4 có tính 	oxi hoá mạnh hơn.D. 	H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hoá, nhưng H2S có tính oxi 	hoá yếu hơn.Bài 3: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau.	a/ 	KI + O3 + H2O ----------> ? + KOH + ?	b/	H2O2 + KNO2 -----------> H2O + ?	c/	H2O2 + KMnO4 + H2SO4 ------> ? + K2SO4 + ? + H2O	d/	H2S + SO2 -----------> ? + ?	e/	SO2 + Br2 + H2O --------> HBr + ?	f/ 	H2SO4 (đặc, nóng) + Fe ------------> ? + SO2 + H2O 	g/ 	H2SO4 (đặc) + Mg ------------> ? + H2S + H2O	h/ 	Fe3O4 + H2SO4 (đặc) -------------> ? + SO2 + H2OBài 4: Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng. Hãy:	a/ Giải thích hiện tượng quan sát được.	b/ Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng.	c/ Cho biết vai trò của các chất phản ứng.Bài 5: Sục 1,792 lít khí SO2 (ở đktc) vào 280 ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:	A. 8,82 gam	B. 8,67 gam	C. 8,93 gam	D. 9,64 gamBài 6: Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí SO2, nhận thấy có 2 chất bột được sinh ra: Bột X màu trắng, bột Y màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nhưng tác dụng được với H2SO4 đặc và cháy được trong không khí, đều sinh ra khí Z làm mất màu dung dịch KMnO4. X, Y, Z lần lượt là những chất nào sau đây ?	A. MgO ; S ; SO2	B. MgO; MgS ; H2S	C. Mg; MgS ; SO2 	D. MgO; S ; H2SBài 7: Cho 1,2 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí (ở đktc). Khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng là:	A. 3,6 gam	B. 4,8 gam	C. 5,8 gam	D. Kết quả khácTIẾT DẠY KẾT THÚCKính chúc thầy cô mạnh khoẻ Chúc các em học tốt !CÁC TRẠNG THÁI SỐ OXI HOÁ CỦA LƯU HUỲNH- 20+ 4+ 6H2S; M2SnSSO2; H2SO3SO3; H2SO4Tính khửS-2  S0S-2  S+4S-2  S+6Tính oxi hoáS0  S-2Tính khửS0  S+4S0  S+6Tính oxi hoáS+4  S0S+4  S-2Tính khửS+4  S+6Tính oxi hoáS+6  S+4S+6  S0S+6  S-212Pư (2)Na2SO3Dư: NaOHPư (2)Na2SO3Pư (1) + (2)NaHSO3Na2SO3Pư (1)NaHSO3Pư (1)NaHSO3Dư: SO2Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH có các phản ứng	SO2 + NaOH -------------> NaHSO3	(1)	SO2 + 2NaOH -------------> Na2SO3 + H2O	(2)nNaOHnSO2Bài 4: Những dụng cụ bằng Ag hoặc Cu sẽ chuyển thành màu đen trong không khí có chứa hiđro sunfua, là do chúng bị phủ một lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng sau:	Ag + H2S + O2 --------> Ag2S + H2O	Cu + H2S + O2 ---------> CuS + H2O a/ Hãy xác định vai trò của các chất trong phản ứng. b/ Lập phương trình hoá học của những phản ứng trên.

File đính kèm:

  • pptLUYEN TAP LOP 10.ppt
Bài giảng liên quan