Bài giảng Hóa học - Bài 48: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

• Dầu mỏ là một trong những nguồn nguyên,

nhiên liệu quan trọng trong các ngành công nghiệp,

được coi là “vàng đen” của thế giới.

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 48: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 48: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊNDầu mỏKhí mỏ dầu và khí thiên nhiênThan mỏNguồn hidrocacbon thiên nhiênA. DẦU MỎDầu mỏ là một trong những nguồn nguyên, nhiên liệu quan trọng trong các ngành công nghiệp, được coi là “vàng đen” của thế giới.I. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí và thành phần của dầu mỏ1. Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí:	a, Trạng thái thiên nhiên:Dầu mỏ là một hỗn hợp lỏng, sánh, màu nâu đen, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Dầu mỏ có ở đâu?Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. Mỏ dầu thường có 3 lớp:Lớp khí ở trên, được gọi là khí dầu mỏ hay khí đồng hànhLớp dầu lỏng có hòa tan khí ở giữaDưới đáy là lớp nước mặnDầu mỏ được khai thác như thế nào?Người ta khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu mỏng (giếng dầu). Đầu tiên, dầu tự phun lên, sau đó, người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lênHình ảnh của một giếng khoan dầuMột vài hình ảnh về giàn khoan dầuĐường ống dẫn dầu2. Thành phần hóa học:Dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp gồm Hàng trăm hidrocacbon thuộc các loại ankan, xicloankan, aren (chiếm số lượng lớn) Các chất hữu cơ chứa oxi, nito, lưu huỳnh (chiếm một lượng nhỏ)Vết các chất vô cơ (một lượng rất ít) Thành phần nguyên tố83 – 87% C11 – 14% H0.01 – 7% S0.01 – 7% O0.01 – 2% NPhần nhỏ kim loại nặng Đặc điểm của dầu mỏ nước taDầu mỏ của ta khai thác ở thềm lục địa phía Nam ở thể sánh đặc.Chứa nhiều ankan cao, (parafin)Hàm lượng S thấp (30Cặn mazutchưng cất áp suất thấp lấy nguyên liệu cho cracking, dầu nhờn, parafin, nhựa rải đường2. Chưng cất dưới áp suất cao:Phân đoạn sôi ở nhiệt độ <180oC được chưng cất tiếp ở áp suất cao. Nhờ đó, người ta tách được phân đoạn C1 – C2, C3 – C4  nhiên liệu khí hoặc khí hóa lỏng hoặc dẫn sang nhà máy sản xuất hóa chất. Phân đoạn lỏng (C5 – C6) gọi là ete dầu hỏa  dung môi hoặc nguyên liệu cho nhà máy hóa chất. Phân đoạn (C6 - C10) là xăng, nhưng do chất lượng thấp nên phải qua chế hóa bằng phương pháp rifominh3. Chưng cất dưới áp suất thấpPhần còn lại sau khi chưng cất ở áp suất thường (có thể chiếm tới 40% dầu thô) gọi là cặn mazut. Khi chưng cất căn mazut dưới áp suất thấp, người ta thu được dầu nhờn (để bôi trơn máy), vazelin và parafin (dùng trong y dược, dùng làm nến,). Cặn đen còn lại gọi là atphan dùng để rải đườngTinh cất, hoặc thông thường gọi là “lọc dầu”.Sơ đồ các ứng dụng cuả dầu mỏCâu hỏi củng cốCâu 1: chọn câu đúng:A. Dầu mỏ là một đơn chấtB. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạpC. Dầu mỏ là môt hỗn hợp tự nhiên của nhiều hidrocacbonD. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhân tạo của nhiều hidrocacbon Câu 2: chọn câu trả lời đúng: Nhà máy “ lọc dầu “ là A Nhà máy lọc bỏ các tạp chất 	có trong dầu mỏ	B. Nhà máy sản xuất xăng dầu.	C. Nhà máy chế biến dầu mỏ 	thành các sản phẩm khác nhau	D. Nhà máy chuyên sản xuất ra các 	sản phẩm là chất lỏng

File đính kèm:

  • pptnguon_hidroccabon.ppt
Bài giảng liên quan