Bài giảng Hóa học - Bài 60: Axit cacboxylic: cấu trúc, danh pháp và tính chất vật lý
HỌC SINH 1
1. Hãy nêu đặc điểm cấu trúc của nhóm cacbonyl, và nhận xét sự khác nhau giữa nhóm chức andehyt và nhóm chức xeton.
2. Một andehit no A mạch hở, khơng phn nhnh, cĩ CTTN l (C2H3O)n. Tìm CTCT của A. Viết ptpư của A với H2,AgNO3/NH3
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKHOA HĨAXIN CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC BẠNBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HĨA HỌC 11 NC GVHD: Th.s: Ngơ Minh ĐứcSVTH: Zơ Râm Thị ThủyKiỂM TRA BÀI CŨHỌC SINH 11. Hãy nêu đặc điểm cấu trúc của nhĩm cacbonyl, và nhận xét sự khác nhau giữa nhĩm chức andehyt và nhĩm chức xeton. 2. Một andehit no A mạch hở, khơng phân nhánh, cĩ CTTN là (C2H3O)n. Tìm CTCT của A. Viết ptpư của A với H2,AgNO3/NH3 HỌC SINH 2 1. Nêu quá trình nhận biết để phân biệt andehyt và xeton? 2. Đọc tên chất BÀI60 AXIT CACBOXYLIC:CẤU TRÚC, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝCHƯƠNG 9: Andehit – Xeton – Axit cacboxylicNỘI DUNG BÀI HỌC:IIIĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁPCẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VÂT LÍI. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LoẠI, DANH PHÁP R – OH H1.H2.H3.Vậy ở H3, nhĩm - COOH là sự kết hợp của nhĩm cacbonyl ( >C=O ) và nhĩm hidroxyl (- OH). Nên được gọi là nhĩm cacboxyl.Nêu sự khác nhau ở 3 hìnhAxit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm cacboxyl ( - COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.1. ĐỊNH NGHĨA:VD: HCOOH , CH3COOH , C6H5 COOHI. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LoẠI, DANH PHÁPTheo gốc hidrocacbon 2. PHÂN LOẠI:I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LoẠI, DANH PHÁPAxit no: CnH2n+1COOHAxit khơng no : CnH2n+1-2aCOOH Axit thơm : CnH2n-7COOHĐơn chức: RCOOHĐa chức: CnH2n+2-a (COOH )aTheo số lượng nhĩm cacboxyl3. DANH PHÁPI. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LoẠI, DANH PHÁPTÊN THƯỜNGTÊNTHAY THẾTheo nguồn gốc tìm ra axitAXIT + Tên Hidrocacbon tương ứng mạch chính+ OIC Cơng thứcTên thơng thườngTên thay thếH-COOHCH3 -COOHCH3CH2 –COOH(CH3)2CH-COOHCH3(CH2)3-COOHCH2=CH-COOHCH2=C(CH3)-COOHHOOC-COOHC6H5-COOHAxit fomicAxit axeticAxit propionicAxit isobutiricAxit valericAxit acrylicAxit metacrylicAxit oxalicAxit benzoicAxit metanoicAxit etanoicAxit propanoicAxit 2-metylpropanoicAxit pentanoicAxit propenoicAxit 2-metylpropenoicAxit etandioicAxit benzoicDãy CnH2n+1COOH được gọi là dãy đồng đẵng của axit fomic (HCOOH) TÊN MỘT SỐ AXIT THƯỜNG GẶP II. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. CẤU TRÚC:Sự dịch chuyển mật độ electron ở nhĩm cacboxylMơ hình phân tử của axit fomic2. Tính chất vật lý:II. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍTrạng thái: ở điều kiện thường, axit cacboxylic ở trạng thái lỏng hoặc rắnNhiệt độ sơi: cao hơn anđehit, xeton và ancol tương ứng cĩ cùng số CTính tan: axit cĩ số C thấp tan được trong nước. Các axit C1, C2, C3 tan vơ hạn trong nước. Số C tăng độ tan giảmAxit cĩ vị chua.→ t0 s(axit) > t0s(rượu) > t0s(andehyt) > ete, dẫn xuất halogen và các hợp chất chất cĩ phân tử lượng tương đương.- Tạo liên kết hydro liên phân tử. Nhiệt độ sơi :Tan được trong nước do tạo được liên kết hydro với nước, C1 -----> C3 tan gần như vơ hạn trong nước.Tính tan :BÀI TẬP CỦNG CỐĐỌC TÊN MỘT SỐ HỢP CHẤT → Axit 3 – metyl butanoic→ axit 3–metylbut-3-en-1-oic.→axit 2,3-dihydroxyl butan-1,4-oic.BÀI TẬP TRĂC NGHIỆMNước chanh vốncĩ nhiều axitCitric (axitlimonic), cũnglàm cho liên kếtpeptit bị phá hủy.Nho dùng để chế biến nhiều mĩn ăn và đồ uống ngon, cĩ màu sắc và cĩ mùi thơm hấp dẫn như rượu nho, nước ép ....Trong nho cĩ chứa axit tatric tạo vị chua nhẹaxit tartricAxit fomic: Axit này được S.Fischer và J.Wray nêu lên từ năm 1670, nhưng đến năm 1749 A.S.Maggrat điều chế được ở trạng thái tương đối nguyên chất bằng cách chưng cất lồi kiến đỏ cĩ tên là fomica rufa. Chính từ đĩ, vào năm 1971, người ta đặt tên nĩ là axit fomic. HCOOHAxit focmicAXIT LACTICSữa chua cĩ chứa axit lactic (axit sữa ), vi khuẩn sữa chua (lactobacillus), men sữa (lactaza), giúp cho việc tiêu hĩa, rất cĩ lợi cho viêm dạ dày mãn tính Axit axetic : Đã từ rất lâu người ta biết axit này cĩ trong vang bị chua. Khoảng năm 1700, Stahl điều chế được axit axetic đậm đặc. Tên Latinh của CH3COOH là acidum acetium, cĩ nghĩa là axit của vang chua (acere: chua). . CH3COOHAxit axeticAXIT MALICNhĩm cacboxyl là sự tổ hợp của nhĩm cacbonyl (>C=O) và nhĩm hiđroxyl (-OH). NHĨM C = O khơng giống trong anđehit và xeton. Nhĩm –O–H phân cực hơn nhĩm –O–H trong ancol và phenol Tính axit lớn hơn ancol và phenol.Nhĩm cacbonyl cĩ cấu trúc như sau: >C = OAndehyt là sự liên kết trực tiếp giữa 1 gốc hidrocacbon và 1 nguyên tử HXeton là sự liênkết giữa 2 gốc hidrocacbonCÂU 1:CÂU 2:Cho dung dịch amoniac vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 đến khi kết tủa sinh ra bị hịa tan hồn tồn, lần lượt thêm vào đĩ từng dung dịch một ( nhiệt độ) , dung dịch nào làm cho trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng . Đĩ chính là andehyc. AgNO3 + 3NO3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 (phức chất tan) R-CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → R-COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
File đính kèm:
- BAI_60AXIT_CACBOXYLIC.pptx