Bài giảng Hóa học - Hợp chất có oxi của lưu huỳnh
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất vật lý
3. Tính chất hóa học
4. Lưu huỳnh đioxit- chất gây ô nhiễm
5. ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
HỢP CHẤT CÓ OXICỦA LƯU HUỲNH Lưu huỳnh đioxit1. Cấu tạo phân tử2. Tính chất vật lý3. Tính chất hóa học4. Lưu huỳnh đioxit- chất gây ô nhiễm 5. ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxitI. Lưu huỳnh đioxit SO2 1/ Cấu tạo phân tửhayI. Lưu huỳnh đioxit SO22/ Tính chất vật lý - Là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn 2 lần không khí ( d ≈ 2,2 ), hóa lỏng ở -100C. -Tan nhiều trong nước -Là khí độcCho biết tính chất vật lý của lưu huỳnh đioxit?I. Lưu huỳnh dioxit SO2 3. Tính chất hóa học a/Lưu huỳnh đioxit là oxit axit - Tác dụng với nước tạo axit sunfurơ SO2 + H2O H2SO3 I. Lưu huỳnh dioxit SO2 3. Tính chất hóa học a/Lưu huỳnh đioxit là oxit axit - Tác dụng với nước tạo axit sunfurơ -Tác dụng với dung dịch bazơ SO2 + NaOH NaHSO3 Natri hiđrosunfit SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O Natri sunfitI. Lưu huỳnh dioxit SO2 3. Tính chất hóa học b/ Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa Là chất khử I. Lưu huỳnh dioxit SO2 3. Tính chất hóa học b/ Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa Là chất oxi hóaphimI. Lưu huỳnh dioxit SO2 4. Lưu huỳnh đioxit- chất gây ô nhiễm SO2Đốt than , dầu , khí đốtĐốt quặng sắt, luyện gangCông nghiệp sản xuất hóa chấtMưa axit phá hoại mùa màng và công trình văn hóaẢnh hưởng sức khỏe con người(phổi, mắt , da)Ảnh hưởng đến đất đai , trồng trọtảnh hưởng tới sự phát triển của động, thực vậtNhà máy thải khí SO2 , CO2 vào khí quyểnNhà máy thải khí SO2 , CO2 vào khí quyểnCơ chế hình thành mưa axit Rừng bị mưa axit tàn phá Tượng bị mưa axit phá hủy Mưa axit làm chết cá và cây trồngI. Lưu huỳnh đioxit SO2 5.Ứng dụng và điều chế a/ Ứng dụng - sản xuất axit sunfuric -tẩy trắng giấy , bột giấy - Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩmI. Lưu huỳnh đioxit SO2 5.Ứng dụng và điều chế b/ Điều chế - Trong phòng thí nghiệm - Trong công nghiệpphimCủng cốSO2Là oxit axitVừa là chất khử vừa là chất oxi hóaOSO OSO Củng cốCâu 1: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thìA. dung dịch bị vẩn đục màu vàngB. Không có hiện tượng gì xảy raC. dung dịch chuyển thành màu nâu đenD. Tạo thành chất rắn màu nâu đỏCủng cốCâu 2: để loại bỏ SO2 ra khỏi hỗn hợp với CO2 , có thể dùng cách nào sau đây? A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong. B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3Quy trình làm thí nghiệm-Lấy ống nghiệm có chứa sẵn Na2SO3 màu trắng.-Cho dung dịch H2SO4 đặc vào Na2SO3, rồi đậy nút cao su cho thật kín.- Dẫn khí SO2 vào ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 .Chú ý: H2SO4 độc, dễ gây bỏng nên cần phải cẩn thận. Nếu còn dư khí SO2 thì cho ống dẫn khí vào cốc có chứa sẵn dung dịch NaOH để tránh gây ô nhiễm môi trường
File đính kèm:
- LUU HUYNH DIOXIT.ppt