Bài giảng Hóa học - Hợp chất có oxi của lưu huỳnh

Bài 2: Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình phản ứng các thí nghiệm sau:

 a. Thí nghiệm 1: Sục khí SO2 vào dung dịch Brom.

 b. Thí nghiệm 2: Trộn dung dịch SO2 với dung dịch H2S.

 c. Thí nghiệm 3: Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

 

ppt20 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Hợp chất có oxi của lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài củNêu những tính chất hoá học cơ bản của SO2? Tớnh chất húa học của SO2Là 1 oxit axitLà 1 chất khửS+4  S+6Là 1 chất oxi húaS+4  S0, S-2Cú tớnh tẩy màuLưu huỳnh trioxitHợp chất có oxi của lưu huỳnhLưu huỳnh đioxitAxit sunfuric 1.Cấu tạo phân tử:Cấu tạo phân tửII. Lưu huỳnh trioxit:OSOO 3s23p33d1S3s13p33d2S*Lưu huỳnh trioxitCông thức cấu tạo:2p42s2O2p42s2O2p42s2O Lưu huỳnh trioxit2.Tính chất ,ứng dụng và điều chế:tính chất ,ứng dụng và điều chếCấu tạo phân tửa. Tính chất vật lý:- Là chất lỏng - không màu -Hút nước mạnh -Tan vô hạn trong nước và trong axit H2SO4 Phiếu học tập số 1:b. Tính chất hoá họcSO3Oxit axitTính oxihoa Lưu huỳnh trioxitCấu tạo phân tửtính chất ,ứng dụng và điều chế c. ứng dụng và điều chếLưu huỳnh trioxittính chất ,ứng dụng và điều chếCấu tạo phân tử ứng dụng: điều chế axit H2SO4 Điều chế : 2SO2 + O2 2SO3450-5000CV2O5Luyện tậpBài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: H2S S SO2 SO3 H2SO4(1)(2)(3)(4)(5)Lưu ý: Các em viết các phương trình lên một tờ giấy nháp, có ghi tên.(6)Bài 1: (1): 2H2S + O2 (thiếu) -> 2S + 2H2O (2): S + O2 -> SO2 (3):2SO2 + O2 2SO3 (4): SO2 + Br2+ 2H2O -> H2SO4 + 2HBr (5): SO3 + H2O -> H2SO4 (6):H2SO4 + Na2SO3 -> Na2SO4 + SO2 + H2Ot0t0,xtBài 2: Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình phản ứng các thí nghiệm sau: a. Thí nghiệm 1: Sục khí SO2 vào dung dịch Brom. b. Thí nghiệm 2: Trộn dung dịch SO2 với dung dịch H2S. c. Thí nghiệm 3: Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4*Thí nghiệm 1: SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr (SO2 là chất khử)*Thí nghiệm 2: SO2 + 2H2S -> 3S + 2H2O SO2 là chất oxihoa còn H2S là chất khử.*Thí nghiệm 3: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 SO2 là chất khử.Hướng dẫnSO2 tác dụng với NaOH có thể tạo ra những loại muối nào? Để biết phản ứng tạo sản phẩm gì, ta phải làm như thế nào? Dựa vào T , ta có thể xác định các trường hợp như sau:12TTạo cả hai loại muốiChỉ tạo muối Na2SO3Chỉ tạo muối NaHSO3 T≤112T≥2Bài tập: Sục 3,36 lit khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch.Có thể tạo muối NaHSO3 hoặc Na2SO3 hoặc cả hai loại muối.Cần xác định tỉ lệ nNaOH/nSO2 = T Bài tập: Sục 3,36 lit khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch. áp dụng: Bài ra ta có: nNaOH/nSO2 = => 1 SO2 + NaOH -> NaHSO3 (1) a mol SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O(2) b mol Hệ phương trình:a + b = 0,15 a + 2b = 0,2Chú ý: Bài toán : CO2 + NaOH giải hoàn toàn tương tự bài toán SO2 + NaOH0,2/0,15 = 1,3 =TTạo ra hỗn hợp muối axit và muối trung hoàa mola mol2b mol b molGiải hệ, tìm a và bHướng dẫn về nhà - Làm các bài tập trong sách giáo khoa: Bài 5, bài 6,bài 8, bài 10. - Chuẩn bị trước phần III: Axit sunfurric.xin cảm ơn các quý thầy cô đã tham dự tiết dạy này!Bài giảng đến đây là kết thúc!Phiếu học tập 1 1. Hoàn thành các phản ứng sau: SO3 + H2O ->  (1) SO3 + CaO ->  (2) SO3 + NaOH -> (3) SO3 + HBr -> SO2 + . + H2O (4) Từ các phương trình phản ứng trên, hãy rút ra kết luận về tính chất của SO3?H2SO4CaSO4Na2SO4 + H2OBr222=> SO3 Oxit axitCó tính oxihoa(4)( 1,2,3)+6+41200Bài 3: Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp: ChấtTính chất của chấtA.Sa. Có tính oxihoaB.H2Sb.Có tính khửC.SO2c.Chất rắn có tính oxihoa và tính khửD.SO3d. Không có tính oxihoa và tính khửe.Chất khí có tính oxihoa và tính khử.Bài 3:Nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn sau : SO2, H2S, CO2.O2Dùng dung dịch Pb(NO3)2 nhận biết khí H2S: có kết tủa đen. Pb(NO3) + H2S -> PbS + 2HNO3Dùng dung dịch brom nhận biết khí SO2.(Làm mất màu dd brom): 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4- Dùng dung dịch nước vôi trong nhận biết CO2, còn lại là khí O2: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

File đính kèm:

  • pptluu_huynh_trioxit.ppt
Bài giảng liên quan