Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 33: Điều chế khí Hidro - Phản ứng thế - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

1. Khí hiđro được thu bằng những cách nào?

Khí hiđro được thu bằng cách đẩy nước và
đẩy không khí.

2. Vì sao có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước?

Vì khí hiđro tan rất ít trong nước.

3. Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí nên đặt bình thu
 (ống nghiệm) như thế nào? Vì sao?

Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta phải đặt ngược bình (úp ống nghiệm) vì khí hiđro nhẹ hơn không khí.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 33: Điều chế khí Hidro - Phản ứng thế - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1 
TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ 
TỔ: LÝ - HÓA 
Tháng 4/2020 
HÓA HỌC 8 
Các tiêu đề I, II, III và các nội dung có biểu tượng là nội dung cần ghi vào vở. 
LƯU Ý 
Câu 1 : Hiđro có những tính chất hóa học nào? Viết các PTHH minh họa. 
Đáp án 
3 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Tính chất hóa học của hiđro: 
 Tác dụng với oxi: 
 2H 2 + O 2 → 2H 2 O 
t o 
t o 
b. Tác dụng với oxit kim loại: 
 H 2 + CuO → Cu + H 2 O 
Câu 2 : Làm BT 1/109 SGK 
Giải 
4 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
BT 1/109 SGK 
 3H 2 + Fe 2 O 3 → 2Fe + 3H 2 O 
t o 
b. H 2 + 2HgO → 2Hg + H 2 O 
t o 
c. H 2 + 2PbO → 2Pb + H 2 O 
t o 
a 
b 
Chọn cách nào có thể thu được khí Hiđro nhỉ? 
 Các PTHH ở BT2 thuộc loại phản ứng nào? 
5 
Bài 33: 
 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – 
PHẢN ỨNG THẾ 
6 
I . ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO: 
 Trong phòng thí nghiệm 
2. Trong công nghiệp 
II . PHẢN ỨNG THẾ: 
7 
 BÀI 33. ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ 
Que diêm 
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO: 
1. Trong phòng thí nghiệm 
Hóa chất 
Dụng cụ 
Axit HCl 
Kẽm 
Tấm kính 
Ống nghiệm 
Đèn cồn 
Ống dẫn khí 
Ống nhỏ giọt 
Nguyên liệu: 
8 
 BÀI 33. ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ 
Dd axit clohiđric HCl 
Kẽm 
ZnCl 2 
9 
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO: 
1. Trong phòng thí nghiệm 
1. Khí hiđro được thu bằng những cách nào? 
2. Vì sao có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước? 
3. Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí nên đặt bình thu (ống nghiệm) như thế nào? Vì sao? 
Khí hiđro được thu bằng cách đẩy nước và  đẩy không khí. 
Hoạt động nhóm 
Vì khí hiđro tan rất ít trong nước. 
Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta phải đặt ngược bình (úp ống nghiệm) vì khí hiđro nhẹ hơn không khí. 
10 
Đẩy nước 
Đẩy không khí 
11 
CÁCH THU KHÍ HIĐRO 
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO : 
Trong phòng thí nghiệm 
 Kết luận : 
Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H 2 SO 4 loãng) tác dụng với kim loại ( Zn , Fe, Al) 
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 
- Có 2 cách thu khí hiđro: đẩy không khí và đẩy nước. Nhận biết khí hiđro bằng que đóm đang cháy . 
12 
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO : 
2. Trong công nghiệp 
Tự đọc thêm SGK trang 11 5 
13 
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 
2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 
Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 
 4. 2H 2 O 2H 2 + O 2 
điện phân 
Cho biết PTHH nào dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm? 
A 
C 
D 
B 
1,2,4 
2,3,4 
1,2,3 
1,3,4 
Bài tập: 
14 
H 
Fe 
H 
Cl 
Cl 
H 
Fe 
H 
Cl 
Cl 
+ 
Quan sát PTHH: 
Fe + 2 HCl → Fe Cl 2 + H 2 
+ 
Nguyên tử Fe của đơn chất Fe đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất axit HCl. 
II. PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ ? 
15 
- Nguyên tử Mg đã thay thế nguyên tử H của hợp chất H 2 SO 4. 
- Nguyên tử Al đã thay thế nguyên tử Cu của hợp chất CuCl 2 . 
=> Các phản ứng trên đều là phản ứng thế. 
Tương tự: 
 Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 
 2Al + 3CuCl 2 → 2AlCl 3 + 3Cu 
16 
Phản ứng thế là gì? 
17 
II . PHẢN ỨNG THẾ: 
	Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất . 
 PTHH: Fe + H 2 SO 4 → Fe SO 4 + H 2 
Lưu ý : Sắt Fe luôn thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch axit. 
18 
(HCl, H 2 SO 4 loãng ) 
Fe + 2HCl H 2 + FeCl 2 
19 
PƯPH 
PƯ THẾ 
PƯHH 
PƯ THẾ 
CỦNG CỐ 
1 
2 
3 
4 
Hoàn thành PTHH và cho biết loại phản ứng củacác phương trình sau: 
 KMnO 4 → 
2 KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
 Al + H 2 SO 4 → 
2 Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 
 Mg + O 2 → 
2Mg + O 2 → 2 MgO 
 Zn + CuCl 2 → 
 Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu 
t o 
t o 
20 
BT3/117 SGK: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm ntn? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao? 
Đặt đứng bình 
Đặt ngược bình 
 Thu O 2 
Thu H 2 
CỦNG CỐ 
Vì khí Hiđro nhẹ hơn không khí 
Vì khí Oxi nặng hơn không khí 
ĐÁP ÁN 
H 2 
H 2 
Bình kíp 
Bình kíp đơn giản 
CẤU TẠO BÌNH KÍP ĐƠN GIẢN 
22 
 Dùng Bình Kíp để điều chế khí Hiđro 
EM CÓ BIẾT 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 
+ Nắm vững : 
- Nguyên liệu và cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. 
- Định nghĩa phản ứng thế, phân biệt với phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. 
+ Làm bài tập 1, 2, 5 SGK tr ang 117 
Chuẩn bị bài 34: Bài luyện tập 6. 
+ Ôn lại kiến thức cần nhớ (SGK trang 118) 
- Đối với bài học ở tiết học này : 
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
23 
Hướng dẫn bài 4 SGK trang 117 
a. Viết 4 PTHH: 
Số mol H 2 = mol Zn = mol Fe. 
b. Tính số mol H 2 . 
Áp dụng Công thức tính khối lượng Zn, Fe (m) 
Hướng dẫn bài 5 SGK trang 117 
Dạng bài tập 2 số mol. 
Lưu ý: tìm mol các chất tham gia 
So sánh tìm mol chất dư. Điền mol chất hết trước vào PTHH. 
Trả lời câu hỏi. 
24 
25 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_33_dieu_che_khi_hidro_phan_ung_t.ppt
Bài giảng liên quan