Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Điều chế khí Hidro - Phản ứng thế

Trong phòng thí nghiệm

Nguyên liệu

1 số kim loại (Mg, Al, Zn, Fe)

Axit: HCl (axit clohidric) và H2SO4 (axit sunfuric)

Nguyên tắc

Một số kim loại phản ứng một số axit.

Cách thu:

Đẩy nước

Đẩy không khí

pptx16 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Điều chế khí Hidro - Phản ứng thế, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chủ đề: Hidro (tiết 2) 
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ 
I. Điều chế khí hiđro 
II. Phản ứng thế 
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 
Trong phòng thí nghiệm 
Trong phòng thí nghiệm 
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 
HCl 
HCl 
Zn 
Zn 
HCl 
HCl 
H 2 
H 2 
Điều chế và cách thu khí H 2 
Thu bằng cách đẩy không khí 
Thu bằng cách đẩy nước 
Trong phòng thí nghiệm 
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 
a. Nguyên liệu 
b. Nguyên tắc 
c. Cách thu: 
d. Cách thử: 
Một số kim loại phản ứng một số axit. 
 Đẩy nước 
 Đẩy không khí 
 Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh. 
 Dẫn qua CuO (CuO màu đen → Cu đỏ gạch) 
 1 số kim loại (Mg, Al, Zn, Fe) 
 Axit: HCl (axit clohidric) và H 2 SO 4 (axit sunfuric) 
Zn 
+ 
 
+ 
H 
H 
Cl 
Cl 
Zn 
2 
2 
 
Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất HCl . 
Zn 
+ 
 
+ 
H 2 
SO 4 
H 2 
SO 4 
 
Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất H 2 SO 4 . 
2 
Zn 
Trong phòng thí nghiệm 
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 
a. Nguyên liệu 
b. Nguyên tắc 
c. Cách thu: 
d. Cách thử: 
e. PTHH: 
Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2  
Tương tự: 
	Zn + H 2 SO 4  ZnSO 4 + H 2  
	Mg + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2  
	Mg + HCl  MgCl 2 + H 2  
	Fe + HCl  FeCl 2 + H 2  
	Fe + H 2 SO 4  FeSO 4 + H 2  
	Al + HCl  AlCl 3 + H 2  
	Al + H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2  
3 
6 
3 
3 
2 
2 
2 
2 
2 
Zn 
+ 
 
+ 
H 
H 
Cl 
Cl 
Zn 
2 
2 
 
Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất HCl . 
Zn 
+ 
 
+ 
H 2 
SO 4 
H 2 
SO 4 
 
Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất H 2 SO 4 . 
2 
Zn 
PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ? 
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của hợp chất 
PHẢN ỨNG THẾ: 
Zn 
+ 
H 2 SO 4 
+ 
Zn 
+ 
H 2 SO 4 
+ 
ZnSO 4 
H 2  
Al 
+ 
HCl 
+ 
2Al 
+ 
6HCl 
+ 
2AlCl 3 
3H 2  
Fe 
+ 
CuCl 2 
+ 
FeCl 2 
Cu 
Fe 
+ 
CuCl 2 
+ 
Ví dụ : 
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ 
I. Điều chế khí hidro 
 Trong phòng thí nghiệm 
Nguyên liệu: 
1 số kim loại: Mg, Zn, Fe, Al. 
Axit: HCl (axit clohidric) và H 2 SO 4 (axit sunfuric). 
b) Nguyên tắc : một số kim loại phản ứng một số axit. 
c) Cách thu: đẩy nước hoặc đẩy không khí. 
d) Cách thử: - Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh. 
	 - Dẫn qua CuO (CuO màu đen → Cu đỏ gạch). 
e) PTHH: Z n + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 
II. Phản ứng thế 
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của hợp chất. 
VD: 
Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 
2Al +6HCl →2AlCl 3 + 3H 2 
Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu 
Lưu ý: 
- Fe tác dụng với HCl và H 2 SO 4 loãng chỉ thể hiện hóa trị II. 
- Cu, Ag, Au không tác dụng với HCl và H 2 SO 4 loãng. 
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC 
Chất tham gia 
(chất phản ứng) 
Chất sản phẩm 
Phản ứng 
hóa hợp 
Phản ứng 
phân hủy 
Phản ứng thế 
2 chất trở lên 
2 chất trở lên 
1 
1 
1 đơn chất + 
1 hợp chất 
1 đơn chất + 
1 hợp chất 
LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ 
Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào ? 
 Fe	+ O 2   (Phản ứng) 
 Mg + HCl   (Phản ứng) 
 H 2 + O 2 ................ (Phản ứng) 
 Al + HCl  . (Phản ứng) 
 KClO 3  .(Phản ứng) 
Fe 3 O 4 
3 
2 
t o 
Hóa hợp 
2 
AlCl 3 + H 2  
Hóa hợp 
Thế 
Phân hủy 
Thế 
MgCl 2 + H 2  
2 
6 
KCl + O 2  
2 
2 
3 
H 2 O 
2 
2 
2 
3 
t o 
t o 
Bài 2: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: 
Tính số gam đồng kim loại thu được. 
Tính thể tích khí hidro cần dùng ở đktc. 
Cần bao nhiêu lít khí oxi (đktc) để đốt hết lượng đồng thu được. 
( Cho: Cu = 64; O = 16; H = 1) 
Giải: 	 
CuO + H 2 Cu + H 2 O 
t o 
TL: 1 1 1 1 mol 
PƯ: 	 mol 
a) m Cu = n.M = 0,6.64= 38,4 (g) 
0,6 
0,6 
0,6 
2Cu + O 2 2CuO 
t o 
TL: 2 1 2 mol 
PƯ: 	 mol 
0,6 
0,3 
c) 
Bài 3: Cho 6,75 gam nhôm tác dụng với 49 gam axit sunfuric.a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?b) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. 
Giải: 
PTHH: 2Al + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2  
ĐB: 0,25 0,5 mol 
PƯ: 	 	 mol 
Al phản ứng hết, H 2 SO 4 phản ứng dư. 
Tính theo Al. 
0,25 
0,375 
0,375 
SPƯ: 	 	 	 mol 
0 
0,125 
0,375 
BÀI TẬP VỀ NHÀBài 4 (tương tự bài 2): Khử 24 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy:a) Tính số gam đồng kim loại thu được.b) Tính thể tích khí hidro cần dùng ở đktc.c) Cần bao nhiêu lít khí oxi (đktc) để đốt hết lượng đồng thu được. ( Cho: Cu = 64; O = 16; H = 1) Bài 5 (tương tự bài 3): Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 39,2 gam axit sunfuric.a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?b) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. 
Dặn dò 
Học bài và ghi bài đầy đủ ( slide 9 và slide 10). 
Chép và làm bài các bài tập từ slide 11 đến slide 14. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_dieu_che_khi_hidro_phan_ung_the.pptx
Bài giảng liên quan